Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng CNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp 12 THPT

docx 21 trang sk12 01/06/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng CNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng CNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp 12 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng CNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp 12 THPT
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ỨNG DỤNG CNTT TRONG SOẠN 
GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỂ NÂNG 
 CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÝ 
 LỚP 12 THPT - Đề tài này được thực hiện trên cơ sở sử dụng phần mền powerpoint 
soạn giảng các bài trong chương trình địa lí lớp 12- phân ban.
 - Giới hạn trong việc nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy
học có hiệu quả của giáo viên.
 2. Đối tượng nghiên cứu :
 - Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm
là học sinh lớp 12A1,12A2 trường THPT số 2 Bát Xát
 3. Giá trị sử dụng của đề tài.
 - Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy địa
lí lớp 12
 - Dùng cho học sinh tự nghiên cứu, học tập môn địa lí 12 có hiệu quả
hơn.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 - Phương pháp khái quát hoá các kinh nghiệm giảng dạy địa lí 12 và 
kinh nghiệm hơn 3 năm thực hiện chương trình đổi mới SGK cấp THPT. 
Phương pháp này còn được thực hiện thông qua công tác dự giờ thăm lớp 
của các đồng nghiệp.
 - Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện kiểm tra đánh giá ở các lớp
12A1, 12A2 tại trường THPT số 2 Bát Xát
V. THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
 - Đề tài được thực hiện từ tháng 9 đầu năm học 2011- 2012 kết đến
cuối tháng 4 năm học 2011- 2012.
 - Giáo viên thực hiện soạn giảng giáo án điện tử các bài trong 
chương trình địa lí 12, thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh thường xuyên 
để nắm được tính hiệu quả của đề tài. - Học sinh phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, không chỉ đơn
thuần nhận thông tin một cách thụ động.
 - Thầy giáo cũng đóng vai trò là người học thường xuyên vì sự nâng 
cao dân trí của chính mình, với mạng máy tính người thầy có điều kiện dễ 
dàng hơn trong việc thu thập thông tin, tư liệu, trao đổi kinh nghiệm.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
 1. Quy trình thiết kế bài giảng giáo án điện tử bằng phần mền
powerpoint.
 - Xác định những nội dung chính của bài giảng cần chuyển tải vào 
các slide. Nội dung phải ngắn gọn chính xác, rõ ràng.
 - Xác định nội dung thông tin, phim ảnh phục vụ bài giảng.
 + Thông tin: Lựa chọn những thông tin nào lấy ở đâu? Nhằm mục 
đích gì?
 + Hình ảnh, đoạn phim: Sử dụng hình ảnh nào, đoạn phim nào,nhằm 
mục đích gì? bố trí ở đâu, cho xuất hiện lúc nào trong tiến trình bài giảng.
 + Âm thanh: Cần sử dụng loại âm thanh nào? Vào mục đích gì cho 
xuất hiện khi nào?
 - Thiết kế bài giảng:
 + Chọn trang trình chiếu, màu sắc và biểu tượng cho slide
 + Chọn kiểu chữ, cỡ chữ
 + Thiết kế từng slide trình chiếu
 + Cài đặt hình ảnh và âm thanh vào các slide trình chiếu.
 + Tạo hiệu ứng cho từng slide trình chiếu
 - Trình chiếu bài giảng
 + Chạy thử
 + Sửa chữa
 + Trình chiếu trên lớp. a. Tính chất nhiệt đới
 b. Tính chất ẩm
 c. Tính chất gió mùa
 2. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành 
phần tự nhiên khác
 a. Địa hình
 b. Sông ngòi
 c. Đất
 d. sinh vật
 3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động
sản xuất và đời sống.
 - Bước 2: GV nhưng tiết học hôm nay cô trò chúng ta chỉ tìm hiểu 
mục 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
 Phần giảng bài mới (38’)
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm( 13’)
 - Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm
Dựa vào kiến thức SGK kết hợp với hình ảnh trên màn chiếu + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới chỉ ra: Biểu hiện và 
nguyên nhân
 + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu tính chất ẩm chỉ ra: Biểu hiện và nguyên
nhân 
 - Bước 2: Sau 3’, 2 nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ
xung
 - Bước 3: GV chuẩn kiến thức viết lên bảng, kết hợp hướng dẫn học
sinh khai thác atlat trang 9
 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
 a. Tính chất nhiệt đới
 - Biểu hiện:
 + Tổng bức xạ: Lớn
 + Cán cân bức xạ dương 75kcal/cm2/năm
 + Nhiệt độ trung bình năm > 200c
 + Số giờ nắng: 1400- 3000 giờ/ năm - Khí áp là gì?
 - Khi nhiệt độ thay đổi thì khí áp thay đổi như thế nào?
 - Gió là gì?
 - Việt Nam nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của loại gió nào?
 - So sánh khả năng nhận nhiệt và tỏa nhiệt của lục địa và đại dương
 * Bước 2: HS dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK thảo luận theo nội
dung phiếu học tập * Bước 3: Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Hs dưới lớp 
nhận xét bổ xung. GV chuẩn kiến thức ( chỉ hình trên máy chiếu cho hs 
thấy rõ)
 Gió mùa đông
 Nửa đầu mùa đông Nửa cuối mùa đông - GV chiếu bảng chuẩn kiến thức để HS so sánh với bài của mình
 Gió Nguồn Thời gian Phạm vi Hướng gió Tính chất Hệ quả
 mùa gốc
*Gió - Áp cao - T 11- T 4 - Miền - Đông Bắc - Đầu mùa - Mùa đông ở 
mùa xibia Bắc lạnh khô khu vực Miền 
mùa Bắc
đông -Cuối mùa 
 lạnh ẩm
*Gió - Nửa đầu- T 5- T 10 - Cả nước - Tây Nam - Đầu mùa: Mưa 
mùa mùa áp riêng BB nhiều ở NB& 
mùa hạ cao Bắc có hướng - Nóng ẩm TN, khô nóng ở 
 AĐD Đông Nam Trung Bộ & 
 Nam TB
 - Nửa cuối - Cuối mùa: Mưa
 mùa áp cho cả nước
 cao chí 
 tuyến
 NBC c. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
 d. Thời gian hoạt động từ t11- t4
 2. Câu nào sau đây không đúng với gió mùa mùa hạ?
 a. Đầu mùa thổi từ áp cao BAĐD, Cuối mùa thổi từ áp cao chí tuyến
NBC
 b. Thổi theo hướng TN riêng BB có hướng ĐN
 c. Gây ra khô nóng ở Nam bộ và Tây Nguyên
 d. Phạm vi hoạt động trên cả nước
3. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo từng đợt đúng hay sai?
4. Câu hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa quay 
đang nói đến hiện tượng nào?đúng vào thời điểm nào trong năm?ở đâu?
5. Nước ta cùng vĩ độ với các nước Bắc Phi, nhưng tại sao khí hậu nước ta
không khô, nóng và bị hoang mạc hóa như Bắc Phi?
 4. Kết quả thực hiện
 Qua 1 năm thực nghiệm việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo 
án điện tử chương trình địa lí lớp 12 tại 2 lớp 12A1 và 12A2 trường THPT 
số 2 Bát Xát đã đạt được kết quả khả quan như sau:
- Năm 2010- 2011 ( chưa UDCNTT ) số lượng học sinh từ trung bình trở 
lên chỉ đạt 78% trong đó chỉ có 25% điểm khá giỏi.
- Năm 2011- 2012 ( UDCNTT ) số lượng học sinh từ trung bình trở lên đạt
88,5% trong đó có 34,3 % điểm khá giỏi.
- Trong các tiết học học sinh hứng thú với bài giảng hơn, tích cực hơn, hiểu 
bài hơn, ứng dụng bài giảng vào thực tế tốt hơn. Vương Thị Nguyên 
 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lí luận dạy học địa lí- Nguyễn Dược- Chủ biên 
( NXB ĐHQG Hà Nội - Năm 1998)
2. Kĩ thuật dạy học - Nguyễn Trọng Phúc- Chủ biên 
( NXB Giáo dục )
3. Phương pháp sử dụng các thiết bị dạy học địa lí- Đinh Trung Quỳnh 
( ĐH Thái Nguyên )
4. Mạng Internet 2. Cơ sở thực
tiễn...................................................................................................3
II. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin tới dạy học địa
lí.....................................3
III. Kết quả nghiên cứu thực
tiễn...........................................................................4
1. Quy trình chung khi soạn giảng giáo án điện tử bằng phần mền
powerpoint...4
2. Một số kinh nghiệm trong soạn giảng giáo án điện
tử......................................5
3. Minh họa- soạn giảng giáo án điện tử
.............................................................5
4. Kết quả học tập của học sinh
..........................................................................15
 PHẦN III: KẾT LUẬN
 16
 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 17

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_cntt_trong_soan_giang_giao_an.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng CNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy học Đị.pdf