Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – Tiết 33 Bài 14 Vật liệu Polime
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – Tiết 33 Bài 14 Vật liệu Polime", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – Tiết 33 Bài 14 Vật liệu Polime

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG PTDTNT – THPT SỐ 2 -------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài :THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: LỚP 12 – TIẾT 33 – BÀI 14 VẬT LIỆU POLIME LĨNH VỰC: HÓA HỌC Ngƣời thực hiện : NGUYỄN THỊ HƢƠNG QUỲNH Tổ : Lý – Hóa - Sinh Địa chỉ gmail : quynhha79@gmail.com Số điện thoại : 0919.57.57.97 Năm học: 2021-2022 1. MỞ ĐẦU 1.1.Lý do chọn đề tài Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học, hình thức, kỹ thuật dạy học ở trường THPT là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,Tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất của mình. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lý. Hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. Dạy học theo nhóm là hình thức giảng dạy đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực.Trong đó học sinh được tổ chức thành nhóm một cách thích hợp. Học hợp tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thông qua hoạt động nhóm, các em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mình không thể tự làm được trong một thời gian nhất định. Đối với cấp THPT, việc rèn cho các em các kỹ năng học hợp tác nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Chính vì vậy ở sáng kiến này tôi chọn đề tài “Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime” áp dụng vào giờ dạy của mình. 1.2.Mục đích nghiên cứu Với mỗi giáo viên, việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học không chỉ là yêu cầu mà cần trở thành việc làm thường xuyên của mỗi giáo viên. Giáo viên phải không ngừng học hỏi, tìm hiểu và áp dụng các kỹ thuật dạy học mới, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Giáo viên cần phải được bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp hoạt động hoạt động dạy với hoạt động học thì mới có kết quả. 1 nhóm nhỏ chính là sự phản ánh thực tiễn của xu thế đó. Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh. Lớp 12-Tiết -33 -Bài 14 –Vật liệu polime gắn liền với đời sống sinh hoạt của các em học sinh nên áp dụng phương pháp dạy học nhóm sẽ mang lại hiệu quả thiết thực. 2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy đang còn chuyển biến chậm trong thực tiễn giảng dạy ở các nhà trường. Các phương pháp truyền thống đã ăn sâu vào tâm trí của người thầy. Vì vậy đổi mới phương pháp theo hướng phát triển năng lực của học sinh chính là một cuộc cách mạng. Lớp 12 -Tiết 33 -Bài 14- Vật liệu polime và nhiều tiết dạy của khối 10, khối 11 nếu dạy học theo phương pháp truyền thống sẽ rất nhàm chán. Nếu áp dụng phương pháp dạy học nhóm sẽ mang đến luồng gió mới tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em hình thành nhiều kỹ năng quan trọng. 2.3.Thiết kế bài giảng môn hoá học sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm định hƣớng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 -Tiết 33 -Bài 12- Vật liệu polime 2.3.1. Tên chủ đề dạy học: VẬT LIỆU POLIME 2.3.2.Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ ngày 25/10/2021 đến ngày 1/11/2021) 2.3.3. Đối tượng dạy học Khối: 12 Lớp 12A1 Tổng số học sinh: 36 2.3.4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 2.3.5 Mục tiêu dạy học 2.3.5.1 Mục tiêu về kiến thức Nêu được thành phần, tính chất cơ tính, lý tính , ứng dụng và cách sản xuất vật liệu polime 2.3.5.2 Mục tiêu về kỹ năng 3 2.3.7. Thiết bị dạy học Trong giờ học, giáo viên và học sinh vận dụng những thiết bị, đồ dùng dạy học như sau: Máy vi tính, máy chiếu, máy chụp hình, điện thoại di động 2.3.8. Kế hoạch bài dạy Thời gian Mô tả công việc Giai đoạn Giáo viên: +Chuẩn bị bài giảng, photo tài liệu học tập. chuẩn bị +Thiết kế chương trình. +Thiết kế các biểu mẫu: tiêu chí chấm điểm +Thiết kế hệ thống câu hỏi cho từng nhóm Ngày thứ 1 Giáo viên +Giới thiệu bài giảng; quy trình làm việc. +Chia nhóm. Mỗi nhóm 12 học sinh +Lên danh sách các nhóm - Bầu Nhóm trưởng – Đặt tên nhóm. + Phân công nhiệm vụ chủ đề cho mỗi nhóm Ngày thứ 2 Học sinh + Học sinh tìm hiểu phần lí thuyết +Học sinh tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề của nhóm trong sách giáo khoa, mạng internet +Chuẩn bị giấy, bút lên ý tưởng làm poster +Phân công công việc cho từng bạn, giáo viên định hướng cho các nhóm để các nhóm đi đúng yêu cầu Ngày thứ 3 +Các nhóm tiếp tục triển khai công việc. đến ngày thứ +Họp nhóm hội ý thiết kế 6 +Hoàn thiện poster +Tập thuyết trình Ngày thứ 7 +Các nhóm hoàn thành các công việc. +Thuyết trình trước lớp 2.3.9. Hình thức đánh giá +Giáo viên: tổng hợp lại điểm số tất cả các tiêu chí, tính điểm trung bình và tính điểm hệ số 2. +Nhóm trưởng: đánh giá thái độ làm việc, hợp tác của các thành viên để đưa ra yêu cầu cộng điểm hoặc trừ điểm thành viên (có mẫu kèm theo) 5 Vật liệu polime là những vật liệu làm từ các hợp chất cao phân tử . Hợp chất này có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của hợp chất này có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản Chất dẻo Vật liệu compozit Tơ Cao su Thế nào là vật liệu Là những vật Gồm ít nhất hai Là những Là vật polime ? Có những liệu polime thành phần phân vật liệu liệu loại vật liệu polime có tính dẻo tán vào nhau và polime hình polime nào ? không tan vào sợi dài và có tính GV: Hướng dẫn nhau mảnh với độ đàn hồi học sinh tìm hiểu về vật liệu polime , bền nhất phân loại và trình định bày các khái niệm CHẤT DẺO của các loại đó Poster : Nhóm Ánh sáng Lớp 12A1 + Nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho từng nhóm -Nhóm1: Ánh sáng ( 12 thành viên) Tìm hiểu về chất dẻo và vật liệu Compozit -Nhóm 2: Niềm tin ( 12 thành viên ) Tìm hiểu về Tơ Nhóm4:ChiếnThắng ( 12 thành viên ) Tìm hiểu Cao su -Nhóm1: Ánh sáng ( 12 thành viên) 7 - Phản ứng điều chế PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM polime? NHÓM ÁNH SÁNG ( Thang điểm 10) -Tính chất vật lý, cơ Tiêu Nội Trình Thuyết Câu Thái độ học và những ứng chí Dung bày trình hỏi hợp tác dụng của chất dẻo poster phụ nhóm được làm ra từ Điểm 2,5 2 điểm 3 điểm 1 1 điểm polime này ? Điểm điểm Câu hỏi phụ cho Tổng 9,5 điểm nhóm Ánh Sáng điểm II.TƠ +Tình trạng sử dụng Poster : Nhóm niềm tin túi ni lông , đời sống sinh vật bị đe dọa bởi rác thải polime như thế nào ? +Chai nhựa - Rác thải chậm phân hủy có nguồn gốc từ polime. Cách giải quyết? +Nhóm Ánh sáng cử đại diện trả lời -Nhóm 2: Niềm tin ( 12 thành viên ) Tìm hiểu TƠ +Giáo viên giới thiệu về nhiệm vụ của nhóm : Niềm tin +Nhóm Niềm tin cử hai bạn 1 nam, 1 nữ đại diện lên thuyết trình về poster của mình +Các học sinh còn trong lớp lại nghe và ghi chép câu trả lời 9 ngâm quần áo trong PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM xà phòng lâu ? NHÓM NIỀM TIN ( Thang điểm 10) +Tại sao không nên Tiêu Trình Câu Thái độ Nội Thuyết phơi quần áo sản chí bày hỏi hợp tác Dung trình xuất bằng tơ lụa poster phụ nhóm ngoài trời nắng có Điểm nhiệt độ cao? 3 2,5 3 1 0,75 +Nhóm niềm tin trả Tổng 9,75 điểm lời điểm III. CAO SU Poster nhóm Chiến Thắng -Nhóm 3: Chiến thắng ( 12 thành viên ) Tìm hiểu CAO SU +Giáo viên giới thiệu về nhiệm vụ của nhóm : Chiến Thắng +Nhóm Chiến thắng cử hai bạn 1 nam, 1 nữ đại diện lên thuyết trình về poster của mình Thuyết trình nhóm Chiến Thắng +Các học sinh còn trong lớp lại nghe và ghi chép câu trả lời vào vở , phản biện và thảo luận câu hỏi phụ +Giáo viên phát cho giám khảo là các giáo viên khác phiếu đánh giá điểm cho 11
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_bai_giang_mon_hoa_hoc_su_dung.pdf