Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền 1 Quá trình giáo dục tạo ra sản phẩm là những con người phát triển toàn diện, có tri thức, có trình độ khoa học kĩ thuật, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng thích ứng nhanh với những biến động của nền kinh tế xã hội. Do đó họ là lực lượng sản xuất trực tiếp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Như thế có thể nói rằng: giáo dục giữ vai trò là động lực, là điều kiện cơ bản cho sự phát triển kinh tế xã hội. Nói tóm lại sự phát triển của khoa học – kĩ thuật, sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự phát triển của khoa học giáo dục có mối quan hệ qua lại và tác động với nhau. Con người sống trong thời đại ngày nay đòi hỏi phải năng động, sáng tạo để thích ứng với nền kinh tế thị trường. Vì vậy mà yêu cầu đặt ra cho ngành giáo dục trong hiện tại và tương lai là phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học các môn ở trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học. 1.2. Tính ưu việt của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Một trong những phương pháp dạy học từ lâu đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong giảng dạy các môn học, đó là dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVD) . Sở dĩ phương pháp này được ứng dụng phổ biến là bởi vì nó có những ưu điểm sau: + Hướng vào nhu cầu, khả năng, hứng thú của học sinh. + Có sự phối hợp hầu hết các phương pháp. + Sự lĩnh hội tri thức bằng cách giải quyết vấn đề do đó phát triển khả năng độc lập học tập. + Bảo đảm mối quan hệ thường xuyên, kịp thời giữa người dạy và người học. + Đào tạo con người thích ứng được với mọi tình huống đa dạng mà họ bắt gặp trong cuộc sống trong nghề nghiệp hàng ngày. + Phát triển khả năng tư duy lôgic thấy được sự liên hệ mật thiết về nội dung kiến thức. 2. Mục tiêu của sáng kiến 3 triển đến đâu, áp dụng phương tiện máy móc hiện đại đến đâu cũng không thể thay thế được vai trò của giáo viên. Hoạt động học của trò nhằm nắm vững tri thức và kỹ năng, kỹ xảo. Dưới sự điều khiển của thầy hoạt động này giữ vai trò chủ động và tích cực, tự lực. Trong quá trình học tập trò vừa là khách thể, vừa là chủ thể của sự nhận thức. Học sinh phải chủ động, tích cực, tự giác, tự lực trong học tập để thu nhận lấy kiến thức vận dụng kiến thức trong đời sống. Đây chính là xu thế trong dạy học hiện này. Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm là một yêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm tạo ra những con người năng động và sáng tạo thích ứng nhanh nhạy với nền kinh tế thị trường. 1.2. Tình hình nghiên cứu Từ khi xuất hiện tổ chức nhà trường với mỗi lớp học có nhiều học sinh cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đều thì giáo viên không có điều kiện chăm lo tới từng học sinh, giảng dạy cặn kẽ cho từng em. Từ đó nảy sinh kiểu dạy học thông báo, đồng loạt giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền đạt cho đến việc hoàn thành kiểu học thụ động: Thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng phổ biến đã hạn chế chất lượng hiệu quả giảng dạy. Để khắc phục tình trạng đó người ta thấy cần phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Thực hiện dạy học phân hoá, quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trong môi trường tập thể. Các phương pháp dạy học tích cực trong đó có dạy học giải quyết vấn đề đã ra đời vào khoảng những năm 60 của thế kỷ XX. 2. Phương pháp dạy học giải quết vấn đề. 2.1. Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề Là đặt ra trước học sinh một hay một hệ thống những vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích các em tự giác, có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề kích thích hoạt động tư duy tích cực trong quá trình giải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề là quá trình dạy học gồm các bước sau: 5 Nội dung có tính lý thuyết, hệ thống chặt chẽ, thuận lợi cho việc áp dụng kiểu dạy học giải quyết vấn đề. Giáo viên cần nghiên cứu để biến sự phát triển lôgic nội dung tài liệu học tập thành một chuỗi mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh, mâu thuẫn này được giải quyết lại nẩy sinh mâu thuẫn mới. Chẳng hạn trong chương “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền” mâu thuẫn được tổ chức bằng cách giới thiệu liên tiếp những câu hỏi thực nghiệm buộc phải đặt ra những cách giải thích mới, tức là dẫn dắt học sinh lặp lại cũng chính những vấn đề này. GV: Mô tả kết quả thực nghiệm mà các nhà khoa học đã tiến hành hoặc nêu ví dụ phản ánh hiện tượng. GV: Hướng dẫn học sinh cách quan sát và nhận biết những dấu hiệu bản chất nhất của hiện tượng xẩy ra trong thí nghiệm. GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét theo hệ thống các câu hỏi để tìm xu thế phát triển tất yếu của hiện tượng. GV: Yêu cầu học sinh tìm ra được bản chất của thí nghiệm, hiện tượng. II. ÁP DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHO CHƯƠNG 2:TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 1. Tình huống 1: khi dạy bài 9: QUY LUẬT MEN ĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP Từ việc kiểm tra quy luật phân ly Gv đặt vấn đề: Khi lai một cặp tính trạng thì F2 thu được tỉ lệ 3 : 1 Vậy khi lai hai cặp tính trạng thì sẽ như thế nào? Giaos viên cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm của Men đen. Giaos viên (GV) : + Yêu cầu h/s nhận xét sự biểu hiện tính trạng ở F1 ? + So sánh kiểu hình của F2 Từ thí nghiệm trên giáo viên chuyển thành bài tập cho học sinh giải. GV: Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của F2 đối với từng cặp tính trạng và rút ra nhận xét về sự di truyền của từng cặp tính trạng đó ? GV: Mỗi cặp tính trạng ở F2 đều thu được tỉ lệ 3 : 1 ta rút ra kết luận gì ? HS: Chỉ ra được khi đã học ở bài quy luật phân li 7 định tính và định lượng của định luật. Viết sơ đồ phép lai phân tích của F1 đối với định luật. 2. Tình huống 2: khi dạy bài 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN Bài tập: Cho lai thứ bí quả dẹt với thứ bí quả dài, thu được F1 100% dẹt, khi cho các cây F1 giao phối với nhau thu được F2 xuất hiện 3 loại kiểu hình có tỉ lệ 9 dẹt: 6 tròn: 1 dài. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P F2 Với loại bài tập tình huống này học sinh sẽ lúng túng và đặt ra cho các em vào tình huống có vấn đề (xuất hiện mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết). Hoạt động dạy học Nội dung I. Tương tác gen 1. Tương tác bổ sung Tóm tắt bài tập: Pt/c Dẹt x Dài F1 100% Dẹt x Dẹt Gv: Dẫn dắt Hs giải quyết vấn đề F2_ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài bằng những câu hỏi. Nhận xét: + Phép lai một cặp tính trạng + Đây là phép lai mấy cặp tính + F1 đồng tính trạng ? + F2 xuất hiện kiểu hình khác + Nhận xét gì về sự biểu hiện với bố mẹ kiểu hình ở F1 và F2 ? + Nếu F2 thu được 16 tổ hợp giao Giải thích: F2 thu được 16 tổ hợp giao tử thì F1 giảm phân phải cho mấy tử thì mỗi bên cơ thể của F1 giảm phân loại giao tử ? phải cho 4 loại giao tử (vì 16 = 4 . 4) do + Nếu F1 khi giảm phân cho 4 vậy F1 dị hợp tử 2 cặp gen và phân li loại giao tử thì F1 phải chứa mấy độc lập cặp gen dị hợp ? + Nếu F1 chứa 2 cặp gen dị hợp Quy ước: A gen trội, a gen lặn tương khi giảm phân cho 4 loại giao tử với ứng tỉ lệ bằng nhau và bằng 25% mà F1 chỉ có B gen trội, b gen lặn tương ứng một loại tính trạng quả dẹt không 9 A-B- : 2 gen trội bổ sung cho nhau phải do 1 cặp gen quy định mà phải tạo quả dẹt. do 2 cặp gen không alen quy định, 2 3 A- bb cặp gen này nằm như thế nào trên 3 aaB- Có 1 gen trội trong kiểu NST ? gen cho kiểu hình tròn 9 II. Tác động đa hiệu của gen. Thí nghiệm: Để chuyển sang trường hợp tác động đa hiệu của gen Gv cho cho Pt/c Cánh dài, đốt thân dài x Cánh bài tập nhận thức bài tập đó chính là ngắn, đốt thân ngắn thí nghiệm yêu cầu Hs biện luận và viết sơ đồ lai chỉ xét TH 1 gen trên 1 F1 thu được 100% Cánh dài, đốt thân NST dài Cho F x F thu được F 1 1 2 Với bài toán nhận thức này Hs sẽ 3 Cánh dài, đốt thân dài không tìm được cách giải trong các 1 Cánh ngắn, đốt thân ngắn trường hợp đã xét như vậy đã xuất hiện mâu thuẫn để Hs suy nghĩ giải Nhận xét: + Phép lai 2 cặp tính trạng quyết dưới sự hỗ trợ của Gv. + F1 di hợp 2 cặp gen + F2 thu được tỉ lệ 3 : 1 Gv + Đây là phép lai mấy cặp tính trạng ? + Nhận xét kiểu gen của F1 và tỉ lệ kiểu hình ở F2 * Nội dung định luật. Gv: F2 thu được 4 tổ hợp giao tử có Một gen tác động đồng thời lên sự xây tỉ lệ 3:1 thì kiểu gen của F1 phải như thế nào ? dựng của nhiều tính trạng ( gen đa Hs: F phải dị hợp 2 cặp gen 1 hiệu). Gv Trường hợp này không rơi vào các bài chúng ta đã học do vậy chỉ * Sơ đồ lai ( H/s tự thực hiện ) có thể giải thích trường hợp trên bằnh cách nào ? Hs ? Trong tình huống này để nắm chắc kiến thức giáo viên cho học sinh phân biệt giữa phân li độc lập của Men đen với tương tác gen. 3. Tình huống 3: Mục hoán vị gen : Hoán vị gen- Bài11- liên kết và hoán vị gen – sinh học 12. Để tạo mô thuẫn với kiến thức đã hoc, giáo viên có thể dùng bài tập, bài tập chính là nội dung thí nghiệm của Moocgan khi dùng ruồi giấm cái mình xám, cánh dài ở F1 cho lai phân tích. Ở ruồi giấm PT/c : Xám, dài x Đen, ngắn F1 : 100% Xám, dài 11 Nếu học sinh trả lời được câu hỏi này thì học sinh có thể trả lời được các câu hỏi sau: + Tần số hoán vị gen là gì? Cách tính tần số hoán vị gen như thế nào? + Vì sao tần số hoán vị gen luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%. Học sinh buộc phải động não suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Lôgíc của giải quyết vấn đề trên trên cho phép học sinh rút ra kết luận về hiện tượng hoán vị gen, làm cơ sơ để hiểu về tần số hoán vị gen, cách tính tần số hoán vị gen và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng bản đồ di truyền. 4. Tình huống : Bài 14 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN. - Giáo viên nêu tình huống về thí nghiệm ở Hoa liên hình: A: Quy định hoa đỏ; a: quy định hoa trắng * Thí nghiệm 1: PT/C Hoa đỏ x Hoa trắng F1 100% hoa đỏ F2 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng - GV: Màu sắc hoa phụ thuộc vào kiểu gen hay kiểu hình? Xác định kiểu gen của P, F1, F2? - HS: Trao đổi theo nhóm trả lời: Màu sắc hoa phụ thuộc vào kiểu gen. Màu sắc hoa di truyền tuân theo quy luật phân li của Men Đen. - Sơ đồ: PT/C AA x aa GP A a F1 Aa F2 1AA : 2Aa : 1aa *Thí nghiệm 2: Trồng cây hoa đỏ thuần chủng ở 350C cho hoa màu trắng; trồng ở 200C cho hoa màu đỏ. - Giáo viên: + Màu sắc hoa phụ thuộc vào kiểu gen hay kiểu hình? + Trong thí nghiệm trên có phải nhiệt độ cao đã làm gen biến đổi thành gen a hay không? 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_day_hoc_giai_quyet.pdf