Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy văn xuôi kháng chiến chống Pháp ở chương trình Ngữ văn lớp 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy văn xuôi kháng chiến chống Pháp ở chương trình Ngữ văn lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy văn xuôi kháng chiến chống Pháp ở chương trình Ngữ văn lớp 12
Đề tài: “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY VĂN XUÔI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12” (Môn Ngữ Văn) MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1 1.1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3 1.3. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3 1.5. Những đóng góp của đề tài.................................................................................3 1.6. Cấu trúc của đề tài ..............................................................................................4 1.7. Kế hoạch nghiên cứu ..........................................................................................4 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................5 1. Cơ sở lí luận..........................................................................................................5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu..................................................................................5 1.2. Dạy học dự án.....................................................................................................5 1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................5 1.2.2. Mục tiêu của dự án: .........................................................................................6 1.2.3. Đặc điểm của dự án .........................................................................................6 1.2.4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp.............................................................6 1.2.5. Hồ sơ bài dạy theo phương pháp dạy học dự án..............................................7 1.2.6. Quy trình thiết kế dự án...................................................................................7 2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................9 2.1. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án môn Ngữ văn THPT.............9 2.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng đề tài..............................................10 2.2.2. Khó khăn .......................................................................................................11 3. Giải quyết vấn đề ...............................................................................................11 3.1. Sơ lược về chương trình GDPT 2018 môn Ngữ văn THPT ............................11 3.1.1. Mục tiêu xây dựng chương trình môn Ngữ văn THPT..................................11 3.1.2.Nội dung, cấu trúc phần văn xuôi Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12. 12 3.2. Vận dụng dạy học dự án trong dạy văn xuôi chống Pháp ở chương trình Ngữ văn lớp 12 ................................................................................................................12 3.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung bài học để dạy học dự án ..............................12 3.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện các dự án môn Ngữ văn lớp 12.........................12 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ GDPT Giáo dục phổ thông PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên DHDA Dạy học dự án PC Phẩm chất NL Năng lực THPT Trung học phổ thông NCKH Nghiên cứu khoa học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PPDHDA Phương pháp dạy học dự án TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm GD&ĐT Giáo dục và đào tạo học tự nhiên. Là một giáo viên dạy Ngữ văn, tôi muốn mỗi giờ văn có một giá trị riêng, vừa tìm tòi những phương pháp mới tạo hứng thú cho học sinh vừa thông qua những bài dạy của mình gợi nhắc một số kĩ năng cần thiết, khơi gợi ở các em những tình cảm, ý thức tốt đẹpđể HS ngày càng yêu thích môn học, khối học. Đối với văn xuôi thời kì kháng chiến chống Pháp trong chương trình Ngữ văn lớp 12 gồm hai văn bản: “Vợ nhặt” (Kim Lân); “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài). Việc đọc hiểu văn bản “Vợ nhặt” (Kim Lân) trong chương trình Ngữ Văn 12, đây là một văn bản quan trọng không chỉ phơi bày tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra mà còn thể hiện niềm khao khát tổ ấm gia đình, niềm tin vào cuộc sống, tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Qua đó để hình thành những phẩm chất cao đẹp: niềm nhân ái, lòng lạc quan, tin tưởng vào sức sống mãnh liệt của con người, trân trọng những khát vọng đổi đời, khát vọng hạnh phúc của con người Ở tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”(Tô Hoài), tác phẩm đã phản ánh chân thực cuộc sống tăm tối, tủi nhục, bị áp bức cùng cực của những người dân nghèo miền núi xưa, đồng thời khẳng định và tin tưởng phẩm chất đẹp đẽ của họ, sức sống mãnh liệt và khả năng tự giải phóng để đến với cách mạng của người dân nghèo. Nhưng học sinh chưa thực sự hứng thú, chưa hiểu sâu sắc những giá trị tư tưởng mà tác phẩm mang lại. Nhiều GV đã tích cực đổi mới phương pháp, tuy nhiên một số giáo viên vẫn chưa tìm tòi, sáng tạo, chưa có sự thay đổi trong PPDH nên chưa kích thích được hứng thú, say mê học tập của HS. 1.1.3. Dạy học dự án (DHDA) là một trong những phương pháp dạy học vừa có tính tích cực vừa có tính thực tiễn cao. DHDA giúp HS nắm vững các kiến thức và rèn luyện các kĩ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính tích cực, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hóa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Phương pháp dạy học này mang lí thuyết lại gần với thực tế, gần gũi với cuộc sống của chính người học, góp phần khơi gợi hứng thú học tập và chuẩn bị những kĩ năng cần thiết cho người học bước vào cuộc sống sau này. Trong môn Ngữ văn, việc sử dụng dạy học dựa trên dự án có thể góp phần phát triển cho người học một số PC chủ yếu, NL chung, và các NL đặc thù thông qua các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe. Với việc thực hiện các sản phẩm học tập bằng các hoạt động cụ thể liên quan đến đọc, viết, nói và nghe, HS sẽ có cơ hội hình thành và phát triển NL ngôn ngữ và NL văn học. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy văn xuôi kháng chiến chống Pháp ở chương trình Ngữ văn lớp 12” với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng vận dụng phương pháp dạy học dựa trên dự án nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn lớp 12 nói riêng và chất lượng dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông nói chung. Đề tài đã được áp dụng thành công trong dạy học văn bản “Vợ nhặt”(Kim Lân) và “Vợ chồng A Phủ”(Tô Hoài) những năm gần đây và được hội đồng khoa học nhà trường đánh giá và đề xuất dự xét sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành. 2 dạy học này. Đề tài giúp bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng trong dạy học Ngữ Văn lớp 12 ở trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển năng lực và những phẩm chất, kĩ năng cần thiết cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học. 1.6. Cấu trúc của đề tài Gồm 3 phần - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1. Cơ sở của đề tài Chương 2. Các giải pháp Chương 3. Thực nghiệm đề tài - Phần kết luận và kiến nghị 1.7. Kế hoạch nghiên cứu STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Hình thành ý tưởng và chọn đề Bản đề cương chi tiết 1 Tháng 5/2021 tài, viết đề cương nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học, - Tập hợp lý thuyết phương pháp dạy học tích cực của đề tài. của bộ môn - Xử lý số liệu khảo 2 Tháng 6,7,8,9,10 - Khảo sát thực trạng, tổng hợp sát được. số liệu năm trước. - Tổng hợp ý kiến - Trao đổi với đồng nghiệp và của đồng nghiệp. đề xuất sáng kiến kinh nghiệm. - Kiểm tra trước thực nghiệm. - Xử lý kết quả trước - Áp dụng thực nghiệm: Dạy khi thử nghiệm đề Tháng 11,12/ tài. 3 2021 và Tháng văn bản, ra đề kiểm tra, ra bài 1,2 /2022 tập về nhà - Tổng hợp và xử lý kết quả thử nghiệm đề tài. Viết và hoàn thành sáng kiến Sáng kiến kinh 4 Tháng 2,3,4 kinh nghiệm nghiệm chính thức chấm cấp trường Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến Hoàn thành sáng 5 Tháng 4 kinh nghiệm sau khi chấm cấp kiến nộp Sở trường GD&ĐT 4 để áp dụng trong các tình huống cụ thể, qua đó HS tích lũy được kiến thức và có khả năng giải quyết vấn đề. Như vậy, dạy học dự án là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (dự án) có thật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể. 1.2.2. Mục tiêu của dự án - DHDA là một trong những PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm và gắn với thực tiễn cuộc sống của chính HS với những mục tiêu sau: - Nội dung học tập theo dự án phải hướng tới các vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực tế. - DHDA giúp phát triển cho HS những kĩ năng như kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, các kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá). - DHDA rèn luyện cho HS nhiều kĩ năng khác như tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, kĩ năng làm việc nhóm, giao tiếp, - DHDA cho phép HS làm việc một cách độc lập để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả thực tế. - DHDA giúp HS nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 1.2.3. Đặc điểm của dự án - Dạy học dự án gắn liền với các vấn đề thực tiễn - Dạy học dự án mang tính định hướng hứng thú và hành động của người học - Dạy học dự án định hướng sản phẩm - Dạy học dự án giúp hoàn thiện người học với các kỹ năng thế kỉ 21 - Dạy học dự án có nhiều hoạt động học tập phong phú, đa dạng Thường trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của dự án, người học không chỉ cần hiểu biết kiến thức Văn học, mà người học còn phải biểu biết một số kiến thức cả các ngành khoa học có liên quan (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân) và một số kỹ năng cần thiết (kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng viết báo cáo khoa học, kỹ năng xử lý số liệu bằng bảng thống kê, bằng biểu đồ và đồ thị, kỹ năng sử dụng thiết bị hiện đại). Chính vì vậy, dạy học theo dự án tạo cơ hội cho người học tự đánh giá mình, tự khẳng định mình thông qua việc thực hiện dự án. 1.2.4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp DHDA là PPDH hiện đại, có nhiều ưu điểm nổi trội: 6
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_day_hoc_du_an_tron.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy văn xuôi kháng chiến chống Pháp ở.pdf