Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay CaSio fx-570VN PLUS cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán THPT quốc gia

docx 21 trang sk12 13/08/2024 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay CaSio fx-570VN PLUS cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán THPT quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay CaSio fx-570VN PLUS cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán THPT quốc gia

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay CaSio fx-570VN PLUS cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán THPT quốc gia
 MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................1
1. MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
 1.1 Lí do chọn đề tài................................................................2
1.2 Mục đích nghiên cứu.................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu............................................3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.......................................3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.............5
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..............................................5
2.3.1 Giới thiệu một số tính năng cơ bản của máy tính cầm tay CaSio fx-
570VN PLUS ........................................................................................................5
2.3.2 Các dạng bài tập minh họa ..........................................................................7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản 
thân,đồng nghiệp và nhà trường ..................... 17
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận...........................................19
3.2. Kiến nghị.....................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................21
 1 được mối liên hệ giữa toán học và công nghệ từ đó tạo ra hứng thú cho học sinh 
 trong quá trình học và giải toán. 
1.3 Đối tượng nghiên cứu: 
 - Học sinh lớp 12 B4 và 12B5 trường THPT Trần Ân Chiêm
 - Thời gian thực hiện: Tuần thứ 18, 19 của học kỳ II năm học 2016 – 2017
 - Thời lượng 6 tiết chia làm 2 buổi vào chiều thứ 6 của tuần 18, 19
 1.4. Phương pháp nghiên cứu
 Trong đề tài này tôi đã sử dụng phối kết hợp các phương pháp dạy học như sau
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, máy 
tính cầm tay casio fx - 570ES , fx- 570VN và các tài liệu liên quan khác, khai thác 
trên mạng, các đề thi mẫu của BGD và ĐT, đề thi thử của các sở GD và các trường 
THPT ....
- Phương pháp trực quan: quan sát quy trình bấm máy tính, ghi nhớ, liên tưởng...
- GV kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận ...
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 12 B4 và 
12B5 thực hiện khảo sát sau khi thực hiện đề tài
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1 Tính đơn điệu của hàm số
Định nghĩa: Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu với mọi cặp x , x thuộc K mà 
 1 2
 x nhỏ hơn x thì f (x ) nhỏ hơn f (x ) tức là: x x f (x ) f (x ) 
 1 2 1 2 1 2 1 2
 Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu với mọi cặp x , x thuộc K mà x nhỏ hơn 
 1 2 1
 x thì f (x ) lớn hơn f (x ) tức là: x x f (x ) f (x ) 
 2 1 2 1 2 1 2
Định lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K 
Nếu f '(x) 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K
Nếu f '(x) 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K
2.1.2 Đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarít
 3 Cho mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D = 0 và điểm M (x ; y ; z ) . khoảng cách từ 
 0 0 0
 điểm M đến mặt phẳng (P) được xác định theo công thức: 
 A.x B.y C.z D
 d(M ,(P)) 0 0 0 
 A2 B2 C2
2.1.11 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là u và đi qua điểm A. Khoảng cách từ 
   
 [u, AM ]
 điểm M đến đường thẳng d được xác định theo công thức: d(M ,(d))  
 u
2.1.12 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
  
Cho hai đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là u và đi qua điểm A
  
 đường thẳng d’ có véc tơ chỉ phương là u' và đi qua điểm B
    
 [u,u']AB
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d’ là: d(d,d ')   
 [u,u']
 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
 Trong thực tiễn quá trình giảng dạy tại lớp 12B5 Trường THPT Trần Ân Chiêm 
tôi nhận thấy đa số các em trong quá trình thực hành tìm đáp án đúng cho bài toán 
trắc nghiệm còn mất nhiều thời gian, có nhiều em còn tìm ra đáp án sai mà nguyên 
nhân chủ yếu là do kĩ năng tính toán của các em rất yếu. Khi các em sử dụng máy 
tính cầm tay thì có nhiều em còn chưa hiểu hết tính năng của máy tính.
 Như vậy việc rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay cho học sinh là một việc 
làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của chất lượng làm bài thi trắc nghiệm và 
đồng thời cũng nâng cao khả năng tư duy gải toán tạo ra hứng thú học tập và sáng 
tạo cho sinh
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Giới thiệu một số tính năng cơ bản của máy tính cầm tay CaSio fx- 
570VN PLUS
 2.3.1.1 Mặt phím: 
 5 - Ấn SETUP 2 thực hiện các phép tính trên tập số phức
 - Ấn SHIFT SETUP 4 tính các giá trị có đơn vị đo bằng rad
 - Ấn SHIFT STO A gán một giá trị cho biến A
 - Ấn ALPHA A B ... Gọi các biến A, B ...
 - Nhập f(x) SHIFT CALC tìm một nghiệm của phương trình f(x) = 0
 - Nhập f(x) CALC tính giá trị của f(x) tại x x0 thuộc tập xác định của hàm 
 số 
 2.3.2 Các dạng bài tập minh họa
 Ví dụ 1: ( Câu 18 : đề thi mẫu lần 1 của BGD và ĐT)
 x 1
 Tính đạo hàm của hàm số y 
 4x
 1 2(x 1)ln 2 1 2(x 1)ln 2
 A.y ' B.y' 
 22x 22x
 1 2(x 1)ln 2 1 2(x 1)ln 2
 C.y' D.y' 
 2 2
 2x 2x
 Hoạt động của GV và HS Nội dung trình chiếu
GV. Nêu câu hỏi VD1: Tính đạo hàm của 
 x 1
CH1. Em sử dụng quy tắc nào để tính đạo hàm của hàm số hàm số y 
 4x
đã cho? 
 u u'.v u.v' Ta có : 
HS. ( Dự kiến) Quy tắc ( )' (1)
 v 2 (x 1)'4x (x 1)(4x)'
 v y' 
 2x
GV. Gọi một học sinh lên bảng trình bày cách tính đạo hàm 4 
 4x (x 1)4x ln 4
của hàm số đã cho và từ đó chon đáp án đúng. 
 42x
HS. Lên bảng trình bày cách giải tìm ra đáp án
 1 2(x 1)ln 2
GV. Nhận xét bài làm của học sinh 4x
 ( Nêu ưu điểm và nhược điểm của bài làm) Chọn đáp án A
GV. Hướng cách sử dụng máy tính cầm tay Casio fx- 
570VN PLUS để tìm ra đáp án đúng
 7 - Ấn CALC với x = 0
 ( Chú ý : x = 0 không thuộc tập xđ của hàm số nên 
 đáp án B loại )
 - Ấn CALC với x= 1
 Vậy f ’(1) = 0 hay chọn C
 GV. nhận xét ưu điểm và nhược điểm
 Ví Dụ 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x(2 – lnx) trên [ 2; 3]
 A. e B. 2ln2 – 2 C. 4 – 2ln2 D. 1 
 Hoạt động của GV và HS Nội dung trình chiếu
 Gv. Yêu cầu học sinh xét tính đơn điệu của hàm số 
 y = x(2 – lnx) trên [2; 3]
 HS thảo luận tìm quy trình bấm máy có sự gợi ý của 
 GV MODE 7
 - Ấn nhập biểu thức x(2 – lnx) 
 máy hỏi Step ấn 0. 1 máy hỏi End ấn 3
 máy hỏi Start ấn 2
 Kết quả: Dùng phím  dọc theo cột F(x) thì thấy 
 Giá trị của hàm số y = x(2- lnx) tăng trên [2; 3] khi x 
 tang . Hay GTNN của hàm số đạt được tại x = 2
 vậy GTNN: 2(2 – ln2) chọn đáp án C
Bài tập vận dụng: Câu 1: (C âu18: Đề thi minh họa lần hai của Bộ GD và ĐT)
 Tính đạo hàm của hàm số y ln(1 x 1)
 1 1
A.y' B.y' 
 2 x 1(1 x 1) 1 x 1
 1 2
 C.y' D.y' 
 x 1(1 x 1) x 1(1 x 1)
 9 3
 Ví Dụ 5: Tính tổng các nghiệm của phương trình : log2 x log 1 
 3 3x x
 A. 10 B. 28 C. 37 D. 4
 9 9 9
 Hoạt động của Gv và Hs Nội dung trình chiếu
CH. Từ phương trình đã cho. Em hãy cho biết 
phương trình có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
Gv. Yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài toán
Hs. Trình bày lời giải
Gv. nhận xét lời giải của học sinh
Nhận xét : Giả sử x0 là nghiệm của phương trình f(x) 
= 0 thì nếu phương trình f(x) = 0 còn nghiệm x1 thì 
x1 là nghiệm của phương trình
 f(x):(x - x0 ) = 0. Từ nhận xét trên 
GV. Yêu cầu học sinh tìm quy trình bấm máy tính để 
tìm nghiệm của phương trình.
 3
 Bước 1:- Nhập log2 x log 1 
 3 3x x
 Bước 2: Ấn CALC 1 = 
- Máy hỏi Solve for x ? ta ấn 
(Chú ý thông thường ta đoán nghiệm của phương 
trình càng chính xác thì máy chạy càng nhanh)
Dùng phím REPLAY để sửa phương 
 3
trình thành pt (log2 x log 1):(x 1)
 3 3x x
Lặp lại bước 2 máy hỏi Solve for x ? ta ấn 3
Dùng phím REPLAY để sửa phương 
 3
trình thành pt (log2 x log 1):(x 1):(x 3)
 3 3x x
 37
lặp lại bước 2 máy hỏi Solve for x? ta ấn 4 
 9
 37
Vậy tổng các nghiệm của pt đã cho là Đáp án C
 9
 11 Ví Dụ7: kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2(x – 1)ex , trục 
tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) 
xung quanh trục ox. 
 A.V= 4 – 2e B. V = (4 – 2e) C. V = e2 – 5 D. V = (e2 – 5) 
 Hoạt động của GV và HS Nội dung trình chiếu
Gv. Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải và trình 
bày bài giải
Hs. Thảo luận nhóm tìm lời giải
Gv. Nhận xét bài giải nêu ưu điểm và nhược điểm 
của bài giải 
Gv. Hướng dẫn học sinh tìm quy trình bấm máy 
 1
- Nhập (2(x 1)ex )2dx (4 2e) ấn =
 0
Nếu kết quả bằng 0 thì chọn đáp án A nếu 
khác 0 thì dung phím REPLAY để sửa thành 
 1
 (2(x 1)ex )2dx (4 2e) và tiếp tục quá trình trên 
 0
cho tới khi chọn được đáp án đúng
Kết quả Đáp đúng là D
 Ví Dụ 8: (Đề thi minh họa lần 2 của BGD và ĐT)
 Cho hình thang cong (H ) giới hạn bới các đường 
 y ex, y 0, x 0 và x ln 4. Đường thẳng 
 x k (0 k ln 4) chia (H) thành hai phần có 
diện tích là S , S và như hình vẽ bên. Tìm 
 1 2
 13

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ky_nang_su_dung_may_tinh_cam.docx