Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI Trường THPT số 2 TP Lào Cai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " Phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học ” Họ tên : Lương Văn Thắng Đơn vị : Tổ vật lý – Công nghệ Trường THPT số 2 TP Lào Cai II-CƠ SỞ LÝ LUẬN : Qua giảng dạy nhiều năm ở lớp 12 cho thấy để học sinh hiểu rõ công dụng, ứng dụng của các loại máy biến áp đối với từng lĩnh vực trong thực tế thì ta phải giúp các em tìm hiểu và nghiên cứu thêm các nội dung sau: 1- Khái niệm về máy biến áp. 2- Máy biến áp 3 pha. 3- Máy biến áp 1 pha 4- Kiểm tra đánh giá học sinh. III-CƠ SỞ THỰC TIỄN : Trong quá trình giảng dạy , khi tiếp xúc với học sinh , yêu cầu học sinh phải hiểu công dụng của máy biếp áp và việc ứng dụng của từng loại máy biến áp vào trong từng lĩnh vực . Các em rất lúng túng , sợ sệt khi phải nêu và trình bầy công dụng của máy biếp áp và việc ứng dụng của từng loại máy biến áp vào trong từng lĩnh vực . Nắm bắt được tình hình đó nên việc chủ động của người giáo viên phải hướng dẫn chỉ bảo các em nắm bắt kiến thức thực tế chu đáo , cụ thể những yêu cầu như trên trong từng tiết dạy . Sau mỗi bài dạy cần có kiểm tra , đánh giá rút kinh nghiệm . IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giáo viên giới thiệu chung và đưa ra nội dung thảo luận. - Chia nhóm thảo luận tìm hiểu chung. - Các nhóm đưa ra ý kiến đã thảo luận . - Thăm quan và thực hành thực tế đế làm cơ sở đánh giá ý kiến thảo luận của nhóm . - Giáo viên phân tích thêm . - Kiểm tra đánh giá từng cá nhân học sinh. V- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh lớp 12 VI- THỜI GIAN THỰC HIỆN : Cuối kỳ I và đầu học kỳ II năm học 2011-2012 . chúng ta không thể đấu trực tiếp vào đường dây điện đó được ví điện áp quá lớn . Mà các thiết bị gia đình chỉ có dùng điện áp 220V . Cho nên các trạm điện đã phải dùng máy biến áp 3 pha để biến đổi điện áp từ 110KV / 35KV/ 0,4KV / 220V và mạng điện gia đình chúng ta sẽ đấu vào đầu ra của máy biến áp ba pha có điện áp thấp nhất là 220V. +) Có thể có ý kiến của các em học sinh sẽ hỏi là : Mạng điện điện ba pha 4 dây là mạng như thế nào ? Giáo viên cần giải thích và vẽ hình và lấy ví dụ : VD: ở đường dây ngoài đường quốc lộ trên các đầu cột ta thấy có 4 dây dẫn điện . Đấy chính là mạng 3 pha 4 dây : Để tạo ra mạng 3 pha 4 dây người ta dùng 1 MBA 3 pha ( MBA điện lực ) : -> Cuộn sơ cấp đầu vào có 3 cuộn dây AX,BY,CZ đấu hình sao . -> Cuộn thứ cấp đầu ra cung cấp điện cho các phụ tải có 3 cuộn dây ax, by , cz . 3 cuộn này đấu Yo ( sao không ) 3 điểm x, y ,z đấu chụm lại và đưa ra 1 dây 0 ( dây trung tính ) . 3 dây pha thường qui định a , b , c và dây trung tính qui định là : 0 A B C SC X Y Z MBA 3ph x y z TC a b c 0 Pt1 Pt2 Pt3 điện áp tại phòng học đang sử dụng điện áp pha Up = 220V . Và tổ chức cho các em quan sát tại điểm đấu dâu trên đầu cột điện đã có qui định dây pha và dây mát . +) ý kiến học sinh hỏi : máy biến áp 3 pha dùng truyền tải điện năng như thế nào . Giáo viên giải thích và vẽ hình : Khi truyền tải điện năng đi xa người ta áp dụng phương pháp là tăng điện áp trước khi truyền để giảm được sự tổn thất điện năng sau khi truyền đến nơi sử dụng . Như vậy phải dùng 2 máy biến áp 3 pha : 1 máy đầu nguồn trước khi truyền là máy tăng áp , 1 máy ở cuối nguồn sau khi truyền là máy giảm áp . VD : Sơ đồ truyền tải điện năng đi xa áp dụng phương pháp tăng điện áp trước khi truyền . Có thể tăng từ 10KV lên 35kV ( 220kV), sau khi truyền xong lại giảm xuống10kV; 0,4kV cung cấp cho phụ tải tiêu thụ. 5 1 2 3 4 1 – Nhà máy phát điện 3 pha 2 - Máy tăng áp 3 - Đường dây truyền tải 4 – Máy hạ áp 5 – Hộ tiêu thụ điện ( các gia đình ) 3 -Máy biến áp 1 pha : Thường dùng trong các hộ gia đình đển biến đổi điện áp thấp phục vụ cho các thiết bị điện trong gia đình . Giáo viên giải thích : -Biến đổi điện áp từ 220V xuống còn 3V , 6V , 9V ,12V phục vụ cho các thiết bị đài , ti vi , .... • Như vậy trong trường hợp này cuộn thứ cấp có điện áp là 220V sẽ chuyển thành cuộn sơ cấp . • Cuộn sơ cấp có điện áp 110V sẽ chuyển thành cuộn thứ cấp . • Nguồn có điện áp là 220V • Để chứng minh điều trên là đúng ta sẽ đấu cuộn thứ cấp vào nguồn điện 220V tại lớp học . • Dùng đồng hồ vôn kế đo điện áp đầu ra : Vôn kế sẽ chỉ là 110V . 4 – Kiểm tra đánh giá học sinh Sau khi giới thiệu xong công dụng, ứng dụng và cấu tạo, nguyên lý làm việc của từng loại máy biến áp trong thực tế tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh với nội dung sau : Câu 1 : Công dụng và ứng dụng của máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha ? Câu 2 : Cách nối nguồn điện vào các gia đình từ máy biến áp 3 pha ? Câu 3 : Tại sao trong các thiết bị điện gia dụng ( ti vi , đầu đĩa , máy tính ...) lại phải sử dụng máy biến áp 1 pha . Kết quả kiểm tra lớp 12A2 : TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 44 15 27 2 0 0 Kết quả kiểm tra lớp 12 A5 : TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 41 10 27 4 0 0 Phần III KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 1- Kết luận : Qua bài giảng trên học sinh đã phần nào hiểu giá trị của việc vận dụng kiến thức trong bài học vào thực tế cuộc sống hơn và làm cho các em hứng thu TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tên tác giả Trần Thế San- Nguyễn Trọng HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT 1 Thắng : Đại học SPKT TP Hồ Chí MẠNG ĐIỆN Minh 2 VẼ VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN VỚI Việt Hùng Vũ, Trần Thị Hoàng ORCAD 10 Oanh, Đậu Trọng Hiến 3 SÁCH CÔNG NGHỆ LỚP 12 Trần Ngọc Khánh, Phạm Thị Phượng - NXBGD
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_van_dung_kien_thuc_thuc_te.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.pdf