Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tiếp cận Chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh

doc 31 trang sk12 02/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tiếp cận Chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tiếp cận Chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tiếp cận Chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh
 MỤC LỤC
 Trang
PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU 4
PHẦN 2. TÊN SÁNG KIẾN 4
PHẦN 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 4
PHẦN 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 5
PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 5
PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU 5
PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 5
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Mục đích nghiên cứu 6
II. Đối tượng nghiên cứu 6
III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6
IV. Phương pháp nghiên cứu 6
B. PHẦN NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA THỨC GIẢ ĐỊNH 7
II. CÁC LOẠI THỨC GIẢ ĐỊNH 7
1. THE PRESENT SUBJUNCTIVE (Hiện tại giả định) 7
 9
2. THE PAST SUBJUNCTIVE (Quá khứ giả định) 
 12
3. THE PAST PERFECT SUBJUNCTIVE (Quá khứ hoàn thành giả định)
III. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CÂU GIẢ ĐỊNH QUA BẢNG BIỂU 15
IV. CÁC LỖI HỌC SINH HAY MẮC VÀ GIẢI PHÁP 15
V. TRÍCH DẪN CÁC CÂU GIẢ ĐỊNH TRONG CÁC ĐỀ THI THPT 20
2018 VÀ 2019 
VI. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 21
VII. ĐÁP ÁN BÀI TẬP 26
VIII. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SẤT HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG 27
SÁNG KIẾN
IX. KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 29
 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 THPT: Trung học phổ thông
 TB : Trung bình
 SL : Số lượng
 TL : Tỉ lệ
 3 - Số điện thoại: 0978790776
- E-mail: nguyenloan38@gmail.com
PHẦN 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Loan
PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: chuyên đề thức giả định được 
giảng dạy ở tất cả các khối lớp vì vậy cung cấp kiến thức một cách rõ ràng, chi 
tiết, dễ hiểu là rất quan trọng. 
PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 02/11/2019
PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
 5 B. PHẦN NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA THỨC GIẢ ĐỊNH
Subjunctive Mood (thức giả định) là cách động từ để diễn tả những gì trái với 
thực tế hoặc chưa thực hiện, những mong muốn, những mơ ước. 
II. CÁC LOẠI THỨC GIẢ ĐỊNH
Subjunctive Mood (thức giả định) có 3 hình thức: Present Subjunctive (hiện tại 
giả định), Past Subjunctive (quá khứ giả định) và Past Perfect Subjunctive (quá 
khứ hoàn thành giả định) mà trong bài sáng kiến này tôi phân tích theo hướng 
các loại thức giả định đó.
1. THE PRESENT SUBJUNCTIVE (Hiện tại giả định) 
1.1. Công thức 
- Subject + Verb (bare infinitive) 
Động từ ở thức giả định có hình thức nguyên thể không “to” mặc dù chủ ngữ là 
ngôi thứ 3 số ít hay câu ở thời hiện tại hay quá khứ. 
Ví dụ: 
 • Present: They requests that he stop the action. 
 • Past: They requested that he stop the action.
 • Present: It is essential that she be present. 
 • Past: It was essential that she be present.
1.2. Cách sử dụng
1.2.1. Dùng để diễn tả một lời chúc hay một lời cầu nguyện
  Long live Vietnam. (Việt Nam muôn năm!) 
  God bless you. (Cầu mong thượng đế ban phước lành cho bạn.) 
1.2.2. Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng that làm tân ngữ của các 
động từ như: suggest (đề nghị), recommend (đề nghị), propose (đề nghị), insist 
 7 Chú ý: 
- Cần phân biệt cấu trúc: It is necessary/important/urgent ... that + S + (should) 
+ bare infinitive 
 với cấu trúc: It is necessary/important/urgent/difficult/ ... (for 
+ O) + to-infinitive
Nếu bỏ “that” đi thì chủ ngữ 2 sẽ biến thành tân ngữ sau giới từ “for”, động từ 
trở về dạng nguyên thể có to và câu mất tính chất giả định trở thành dạng mệnh 
lệnh thức gián tiếp.
  It is necessary that he (should) find the book. 
 It is necessary for him to find the book.
- Thức giả định có hình thức phủ định, bị động và tiếp diễn:
Negative Examples (ví dụ về hình thức phủ định):
 • The boss insisted that Tam not be at the meeting.
Passive Examples (ví dụ về hình thức bị động):
 • Christ demanded that I be allowed to take part in the negotiations.
Continuous Examples (ví dụ về hình thức tiếp diễn):
 • It is crucial that a car be waiting for the boss when the meeting is over.
2. THE PAST SUBJUNCTIVE (Quá khứ giả định) 
2.1. Công thức
Past Subjunctive – quá khứ giả định được thành lập giống thì Past Simple – quá 
khứ đơn (thêm -ED vào sau động từ hợp qui tắc, chọn cột thứ hai(V 2) đối với 
động từ bất qui tắc): Subject + V-ed/V2.
Riêng động từ TO BE thì dùng WERE cho tất cả các ngôi (I were/ you were/ he 
were/ it were/ they were...). Tuy nhiên ngày nay người ta có khuynh hướng dùng 
was đi với chủ ngữ số ít và were với số nhiều. 
 9 ➢ Thay thế liên từ “If” có thể là một số cụm từ sau:
 as long as
 assuming (that)
 on condition (that)
 on the assumption (that)
 provided (that)
 supposing (that)
 unless
 with the condition (that)
Ví dụ : Supposing that he came for an interview, would you give him the job?
 2.2.2. Dùng trong mệnh đề danh từ làm tân ngữ của động từ WISH/ IF ONLY 
 khi diễn đạt ước muốn trái với sự thật ở hiện tại (expressing present wishes): 
 Công thức: S + wish + (that) + S + V(past subjunctive) 
 = If only + S + V(past subjunctive) 
 Ví dụ : 
  I have to work in shifts.
 I wish I didn’t have to work in shifts. 
 2.2.3. Trong cấu trúc với WOULD RATHER 
 Công thức: 
 SUBJECT + WOULD RATHER + SUBJECT + VERB (past subjunctive): 
 (Muốn ai đó làm/đừng làm gì)
 Ví dụ :  I’d rather you gave me some money. (Tôi muốn bạn cho tôi ít 
 tiền tiêu.)
  I’d rather she didn’t go with you. (Tôi muốn cô ấy đừng đi với 
 bạn.)
 CHÚ Ý: cung cấp cho học sinh kiến thức nâng cao sau: 
 11 Past perfect subjunctive – quá khứ hoàn thành giả định diễn tả những hành động 
không có thật trong quá khứ, cụ thể quá khứ hoàn thành giả định được dùng 
trong các cấu trúc sau:
3.2. Cách sử dụng
3.2.1. Dùng trong mệnh đề IF câu điều kiện loại 3 (điều kiện trái với sự thật ở 
quá khứ): 
Công thức: 
 If + S + V(past perfect subjunctive), S + would/could have + V(past participle)
Ví dụ : I didn’t know she was ill, so I didn’t visit her last week. 
 If I had known she was ill, I would have visited her last week. 
 (Nếu tôi biết cô ấy ốm, tôi đã đến thăm cô ấy vào tuần trước rồi)
  We didn’t go swimming because it rained. 
 (Chúng tôi không đi bơi vì trời mưa.)
 If it hadn’t rained, we would have gone swimming. 
 (Nếu trời không mưa, chúng tôi sẽ đi bơi.)
CHÚ Ý: cung cấp thêm cho học sinh kiến thức nâng cao sau:
 ➢ Đảo ngữ của câu điều kiện loại 3 
 Đảo trợ động từ của thì quá khứ hoàn thành: 
 Công thức: If I had Vp.p..... = Had I Vp.p.......
 Ví dụ : 
 - If it had rained yesterday, we would have stayed at home. 
 → Had it rained yesterday, we would have stayed at home.
 Chú ý: ở dạng phủ định, “not” được đặt sau chủ ngữ.
 Ví dụ : Had it not been so late, we would have called you
 ➢ BUT FOR + 1 cụm danh từ 
 13 III. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CÂU GIẢ ĐỊNH QUA BẢNG BIỂU
 STT Câu giả định Ví dụ
 It is essential that you pay 
 1 Câu giả định với mệnh đề “that”
 attention to the lecture.
 What would you do if I gave 
 Loại 2
 you a pen?
 2 Câu điều kiện
 If you hadn’t helped me, I 
 Loại 3
 would have gone bankrupt.
 ước muốn trái với sự If only there were snow in 
 3
 “wish” / “if thật ở hiện tại summer.
 only” ước muốn trái với sự I wish I had seen the movies 
 thật ở quá khứ last night.
 Diễn tả cái chúng ta 
 I would rather she didn’t go 
 thích người khác làm 
 with you
 gì đó hơn
 Cấu trúc “Would 
 4 Nam didn’t go to class 
 rather”
 Không có thực trong yesterday = I would rather 
 quá khứ that Nam had gone to class 
 yesterday.
 Cấu trúc “It’s Diễn tả khoảng thời It’s time we started a new 
 5
 (high) time” gian làm gì đó journey.
 Hành động không có It’s very cold today. It looks 
 thực ở hiện tại as if / as though it were 
 Cấu trúc “ as if / 
 6 winter now.
 as though”
 Hành động không có He acted as if / as though he 
 thực ở quá khứ had known all the truth.
IV. CÁC LỖI HỌC SINH HAY MẮC VÀ GIẢI PHÁP
1. Mắc lỗi thức giả định với mệnh đề bắt đầu bằng“that”
 15 7. The monk insisted that the tourists ____ the temple until they had removed 
their shoes.
A. not enter B. not entering C. not to enter D. to not enter 
8. The recommendation that she ____ a holiday was carried out. 
A. has taken B. take C. taken D. taking 
9. Was it really necessary that I ____ there watching you the entire time you 
were rehearsing for the play? It was really boring watching you repeat the 
scenes over and over again.
A. am sitting B. be sitting C. being sitting D. sitting 
10. I propose that we all ____ together so that nobody gets lost along the way. 
A. be driving B. drive C. driven D. driving 
2. Lúng túng khi chuyển tình huống sang câu điều kiện
Một số học sinh còn lúng túng khi chuyển từ tình huống sang câu điều kiện. 
Chính vì vậy, nên đưa ra quy tắc chuyển đổi và ví dụ minh họa.
- Quy tắc chuyển đổi
 + Nếu câu đã cho là thì hiện tại=> Viết lại bằng câu điều kiện loại 2 và ngược nghĩa
 + Nếu câu đã cho là thì quá khứ => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa
 + Nếu câu đã cho nguyên nhân là quá khứ, kết quả ở hiện tại => Viết lại bằng 
câu điều kiện loại 3(mệnh đề if) + loại 2 (mệnh đề main) và ngược nghĩa
- Minh họa
You didn’t phone us so we didn’t get there in time.
=> Định hướng: => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa
=>Had you phoned us, we’d have got there in time.
Hơn nữa, cần cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm
Ví dụ: Đề thi THPTQG 2017 – Câu 44 – Mã đề 401
Question 44. We survived that accident because we were wearing our seat belts. 
=> Định hướng: => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa
A. But for our seat belts, we would have survived that accident. 
B. Had we not been wearing our seat belts, we wouldn't have survived that 
accident. 
 17 3. Lúng túng khi viết lại câu với cấu trúc “wish/ If only” – “regret”
Cần cung cấp lý thuyết và ví dụ minh họa
- S + wish + (that) + S + V(past subjunctive) 
 = If only + S + V(past subjunctive) 
- S + wish + (that) + S + V(past perfect subjunctive)
 = If only + S + V(past perfect subjunctive) 
- Minh họa:
 Ex: I wish I didn’t go to school. 
 = If only I didn’t go to school
Chú ý: Dạng thường gặp “regret + Ving”=> wish (ở quá khứ)
Exercise:
Đề thi THPTQG 2019 mã 401
Question 1: Peter moved abroad for a fresh start. He regrets it now.
A. If only Peter had moved abroad for a fresh start. 
 B. Peter wishes he hadn't moved abroad for a fresh start.
C. If Peter moved abroad for a fresh start, he would regret it. 
D. Peter regrets not having moved abroad for a fresh start.
Đề thi THPTQG 2016.
Question 2: He now regrets that he didn’t take the doctor’s advice. 
=>He now wishes _______________________________________
A. He now wishes he took the doctor’s advice.
B. He now wishes he had taken the doctor’s advice.
C. He now wishes he hadn’t taken the doctor’s advice.
D. He now wishes he have taken the doctor’s advice.
Đề thi tuyển sinh ĐH 2013.
Question 3: Susan regretted not buying that villa.
A. Susan wished she had bought that villa.
B. Susan wished she bought that villa.
C. Susan wished she could buy that villa.
 19

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_tiep_can_chuyen_de_thuc_gi.doc