Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ................................................................................ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 NỘI DUNG ........................................................................................................ 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................... 4 1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ....................................... 4 1.1.1. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều ............................................................................................................. 4 1.1.2. Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” ................. 4 1.1.3. Dạy cách học .................................................................................................. 4 1.1.4. Phƣơng pháp tích cực..................................................................................... 5 1.1.4.1. Tính tích cực ............................................................................................... 5 1.1.4.2. Tích cực học tập .......................................................................................... 5 1.1.4.3. Dấu hiệu đặc trưng của các PPTC ............................................................. 6 1.1.4.4. Một số phương pháp tích cực ..................................................................... 6 1.2. VAI TRÕ V NGH A CỦA TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ......................................................................................................................... 6 1.2.1. Vai tr ............................................................................................................ 6 1.2.2. ngh a ........................................................................................................... 7 1.3. TH NGHIỆM IỂU DIỄN CỦA GV .............................................................. 7 1.3.1. Những y u cầu sƣ phạm đối với thí nghiệm iểu diễn của giáo vi n ........... 7 1.3.2. Phối hợp ời n i với thí nghiệm iểu diễn. .................................................... 8 1.3.2.1. iện pháp quan sát trực ti p ....................................................................... 8 1.3.2.2. iện pháp quy n p ...................................................................................... 9 1.3.2.3. iện pháp minh họa .................................................................................... 9 1.3.2.4. iện pháp di n d ch .................................................................................... 9 1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TH NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT HIỆN NAY .............................................................................................................. 9 3.5. XỬ L KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .............................................................. 32 3.5.1. Xử í kết quả thực nghiệm ........................................................................... 32 3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ..................................................................... 35 3.5.2.1. Đồ th các đường lũy tích .......................................................................... 37 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ .......................................................................... 40 T I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 41 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 1 PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12 ............. 1 CHƢƠNG 2: CAC OHIDRAT ........................................................................ 1 CHƢƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN ....................................... 20 BÀI 9: AMIN ......................................................................................................... 21 BÀI 10: AMINO AXIT ......................................................................................... 29 BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN ............................................................................ 32 CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI ................................................... 34 I 20: SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI ........................................................................ 35 I 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ........................................................................... 38 CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM ............................... 42 CHƢƠNG 7: SẮT V MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG ...................... 70 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................... 95 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ...................................................... 95 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MÔN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT ................................................................................... 97 PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG ................................................................ 100 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM V ĐỀ KIỂM TRA .................. 102 Đề 15 phút: ................................................................................................. 102 GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1) .................................................... 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử Dd Dung dịch ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KL Kim oại PPDH Phƣơng pháp dạy học PPTC Phƣơng pháp tích cực PP Phƣơng pháp PTHH Phƣơng trình h a học PT Phƣơng trình PTPƢ Phƣơng trình phản ứng PƢ Phản ứng PƢHH Phản ứng h a học VD Ví dụ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở Td Tác dụng TNHH Thí nghiệm h a học TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa phƣơng pháp thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. Nhằm giúp cho giáo viên phổ thông, sinh vi n các trƣờng đại học sƣ phạm sử dụng đúng phƣơng pháp cho mỗi thí nghiệm để giúp cho quá trình dạy học mang lại hiệu quả cao nhất, rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh. Xuất phát từ các lý do trên, tôi nhận thấy, việc triển khai đề tài: “ Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông” à cần thiết và phù hợp với phƣơng pháp dạy học bộ môn hóa học trong chƣơng trình ớp 12 ở trƣờng phổ thông. 2. MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU Tr n cơ sở nghiên cứu lí luận về các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực nhằm giúp sinh vi n sƣ phạm, giáo viên phổ thông biết sử dụng hiệu quả, phù hợp phƣơng pháp sử dụng từng thí nghiệm, giúp cho học sinh tự học, rèn luyện một số kỹ năng thực hành thí nghiệm và hình thành tƣ duy h a học góp phần chất ƣợng giáo dục. 3. KHÁCH THỂ V ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU a) Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học môn h a trƣờng phổ thông. b) Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hƣớng dạy học tích cực trong chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài này tôi tiến hành ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu III, huyện Quỳnh Lƣu; THPT Hoàng Mai II, Tx Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận - Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học. - Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông. - Thực trạng sử dụng thí nghiệm ở trƣờng phổ thông hiện nay. b) Nhiệm vụ thực tiễn - Chuẩn bị phƣơng pháp, giáo án và thiết bị để thực nghiệm. - Tiến hành thực nghiệm. - Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm. 2 NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Xu thế đổi mới PPDH trên thế giới và ở Việt Nam là: - Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều. - Chuyển từ quan điểm PPDH “ lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm PPDH “ lấy HS làm trung tâm”. - Dạy cách học, bồi dƣỡng năng ực tự học và tự đáng giá. - Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phƣơng pháp giành ấy kiến thức. - Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dƣỡng thái độ làm trung tâm. - Sử dụng các PPDH tích cực. - Sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại.[9] 1.1.1. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều Có hai cách học hay hai mô hình dạy học. - Dạy học theo cách truyền thụ một chiều từ thầy đến trò. Việc đánh giá chủ yếu nhằm xem trò nắm đƣợc thông tin bao nhiêu và chính xác ở mức độ nào, hơn à xem trò hiểu thế nào. - Dạy học theo cách hợp tác hai chiều giữa thầy và trò. - Đổi mới PPDH à theo hƣớng “d y cách học” à thực hiện việc chuyển dịch mô hình dạy học từ “ truyền thụ một chiều” sang “ hợp tác hai chiều”.[9] 1.1.2. Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” Quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm” đặt ngƣời học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, xem cá nhân ngƣời học, với những phẩm chất và năng ực riêng của mỗi ngƣời, vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đ , phấn đấu cá thể hóa quá trình học tập, để cho tiềm năng của mỗi cá nhân đƣợc phát triển tối ƣu.[9] 1.1.3. Dạy cách học Ngày nay dạy cách học đã trở thành một trong những mục ti u đào tạo chứ không còn chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất ƣợng và hiệu quả đào tạo. 4 1.1.4.3. Dấu hiệu đặc trưng của các PPTC Các PPTC có 4 dấu hiệu đặc trƣng cơ ản để phân biệt với các phƣơng pháp thụ động: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học. - Dạy học tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. 1.1.4.4. Một số phương pháp tích cực Trong hệ thống các PPDH hóa học có một số PPTC, đ à: - Nh m phƣơng pháp trực quan. - Vấn đáp tìm t i. - Dạy học nêu vấn đề - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Hoá học - Dạy học khám phá trong môn Hoá học - Dạy học thực hành trong môn Hoá học - Dạy học dự án trong môn Hoá học 1.2. VAI TRÕ VÀ NGH A CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.2.1. Vai tr TN c vai tr hết sức quan trọng vì chúng không chỉ à phƣơng tiện, công cụ ao động sƣ phạm của hoạt động dạy học mà c n giúp cho quá trình khám phá, nh hội tri thức của HS trở n n sinh động hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt hiệu quả cao hơn. - TN giúp HS dễ hiểu ài, hiểu chính xác, hiểu sâu, nhớ âu và vận dụng tốt các kiến thức h a học. TN à cơ sở, à điểm xuất phát cho quá trình học tập nhận thức của HS, từ đây xuất phát quá trình nhận thức cảm tính của HS để rồi sau đ diễn ra sự trừu tƣợng h a, từ sự trừu tƣợng h a tiến đến sự cụ thể h a tƣ duy. - TN giúp nâng cao ng tin của HS vào khoa học, kích thích hứng thú học tập ộ môn, tạo ra động cơ và thái độ học tập tích cực, đúng đắn, giúp phát triển và giáo dục HS. - TN à cầu nối giữa ý thuyết và thực tiễn, à ti u chuẩn đánh giá tính chân thực của ý thuyết, hỗ trợ đắc ực cho HS tƣ duy sáng tạo. N à phƣơng tiện duy nhất giúp 6
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_su_dung_thi_nghiem_hoa_hoc.pdf