Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp lập ma trận cụ thể và đề thi của dạng đề 100% trắc nghiệm trong giảng dạy Sinh học 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp lập ma trận cụ thể và đề thi của dạng đề 100% trắc nghiệm trong giảng dạy Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp lập ma trận cụ thể và đề thi của dạng đề 100% trắc nghiệm trong giảng dạy Sinh học 12

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP LẬP MA TRẬN CỤ THỂ VÀ ĐỀ THI CỦA DẠNG ĐỀ 100% TRẮC NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 + Các giáo viên bước đầu đã lập được ma trận đề kiểm tra, đề thi, khắc phục được phần nào việc ra đề theo cảm tính trước đây. + Tổ luôn họp thống nhất ý kiến trước khi ra đề cương và đề thi, cân nhắc sao cho đề thi, đề kiểm tra phải phù hợp với từng đối tượng học sinh, từ đó có thể phân loại được học sinh. + Nhìn chung, giáo viên đã khắc phục được tình trạng thói quen chỉ dựa vào sách giáo khoa để làm căn cứ soạn bài, giảng dạy và kiểm tra, đánh giá. Vì vậy, việc soạn bài, giảng dạy và KT-ĐG của giáo viên đã bám sát chuẩn KT-KN, bám sát trọng tâm bài học, bỏ nội dung đã giảm tải theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT Đồng Nai. + Các giáo viên đều tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, chống việc dạy "đọc - chép", khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS. Về phía nhà trường: + BGH luôn chú trọng trong việc tổ chức các kì kiểm tra tập trung, các kì thi nghiêm túc và công bằng nhất, quán triệt thái độ coi thi nghiêm trúc đến tất cả giáo viên. + BGH cũng luôn kịp thời khen ngợi các giáo viên có kết quả cao về tỉ lệ học sinh đạt trên 5 điểm và đạt từ 8 điểm trở lên sau các kì thi. + Luôn cập nhật các thông tin về giáo dục từ Bộ và Sở giáo dục,triển khai và giúp đội ngũ GV cụ thể hóa công văn từ Sở giáo dục một cách kịp thời và mang tính đồng bộ. + Cơ sở vật chất của nhà trường có một số trang thiết bị hiện đại hổ trợ cho việc thực thi các tiết dạy đạt hiệu quả hơn. Về phía học sinh: + Đa số HS có ý thức học tập. + Một số học sinh tỏ ra yêu thich bộ môn sinh. + Qua hai năm học lớp 10 và 11, học sinh đã làm quen với hình thức làm bài thi trắc nghiệm, kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm của học sinh được cải thiện rất nhiều. + Kĩ năng hoạt động nhóm trong viêc học tập của HS ngày càng được nâng cao. 2) Khó khăn: Về phía giáo viên: + Muốn đổi mới việc kiểm tra,đánh giá và kiểm tra,đánh giá có hiệu quả thì khi soan giáo án để giảng dạy,GV phải thật sự nghiêm túc,phải đầu tư công sức và khá nhiều thời gian để sao cho giáo án vừa bám sát chuẩn KT-KN vừa phù hợp với từng đối tượng học sinh và tránh nội dung đã giảm tải, đặc biệt đối với chương trình sinh học 12. + Tiếp theo là lập ma trận đề kiểm tra và ra đề kiểm tra.Việc này phải tốn rất nhiều thời gian, công sức, chuyên môn vững mới cho ra được một ma trận đề và một đề kiểm tra đạt yêu cầu như chỉ đạo của Sở GD và Bộ GD. + Một số GV còn chưa thực sự nghiêm túc trong việc coi thi, coi kiểm tra nên kết quả thi ít nhiều còn chưa phản ánh đúng kết quả dạy học thực tế. Về phía học sinh: + Vẩn còn một số ít HS chưa xác định được động cơ học tập,chưa có ý thức trong việc học. + Việc học ở nhà của học sinh còn bị động và mang tính đối phó. nghiệm ra đề sao cho bảo đảm chất lượng, kinh nghiệm kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng bộ môn. Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người”. Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Do đó, phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và đổi mới KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cũng trong mối quan hệ đó, bước phát triển của cuộc vận động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG đạt được mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện. B. Tìm hiểu nguyên nhân và hướng khắc phục: 1) Tìm hiểu nguyên nhân của các khó khăn: - Vẫn còn một số giáo viên chưa thật sự nắm được các thao tác kĩ thuật trong việc lập ma trận đề kiểm tra, còn mang tính máy móc, mơ hồ. - Gv đôi lúc còn chưa thật sự đầu tư chuyên môn, thời gian, công sức trong việc lập ma trận đề và ra đề kiểm tra, nên việc kiểm tra, đánh giá học sinh còn chưa được như mong đợi. Do đó ít nhiều còn chưa phản ánh đúng thực lực của học sinh. - Việc lập được ma trận đề chung đã khó, lập ma trận cụ thể đạt chuẩn mà sử dụng đa dạng các loại câu hỏi trong đề kiểm tra, các câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng lại càng khó hơn nhiều lần. 2) Hướng khắc phục: a) Đối với tổ chuyên môn: + Tổ khuyến khích các GV tự học, tự nghiên cứu, sau đó GV có kinh nghiệm hoặc GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm. Sau khi nghiên cứu mỗi chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH và KT-ĐG; + Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của CT môn học và hoạt động GD mình phụ trách và tổ chức đều đặn việc dự giờ và rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải quyết những vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy các hoạt động tương tác và hợp tác trong chuyên môn; + Yêu cầu GV thực hiện đổi mới hình thức KT – ĐG học sinh. Cần đa dạng hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản phẩm hoạt động học tập của học sinh ; đánh giá thông qua chứng minh khả năng của học sinh ; đánh giá thông qua thuyết trình; đánh giá thông qua hợp tác theo nhóm; đánh giá thông qua kết quả hoạt động chung của nhóm I. Kĩ thuật biên soạn dạng đề 100% trắc nghiệm khách quan môn Sinh học 12: Đề thi học kì 1 1. Yêu cầu của đề kiểm tra học kì 1 a) Nội dung bao quát chương trình đã học trong học kì 1. b) Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, tránh nội dung giảm tải và yêu cầu thái độ ở các mức độ đã được quy định trong chương trình sinh học 12, học kì 1. c) Giới hạn chương trình ra đề thi HK 1: Sinh 12 CB từ bài 1 đến bài 28. Sinh 12 NC từ bài 1 đến bài 27. d) Đảm bảo tính chính xác, khách quan. e) Phù hợp với thời gian kiểm tra (60 phút) . f) Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh. 2. Tiêu chí của đề kiểm tra học kì a) Nội dung không nằm ngoài chương trình. b) Nội dung rải ra trong chương trình học kì sinh học 12, học kì 1. Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng điểm khoảng: 30% nhận biết, 40% thông hiểu, 30 % vận dụng . c) Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và số điểm dành cho câu hỏi đó. Các cấp độ của tư duy (nắm vững kiến thức và hình thành kỹ năng, thái độ) gồm: - Bậc 1: Đó là những câu hỏi, bài tập về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết một vấn đề, một sự kiện hoặc về kỹ năng thể hiện ở việc thực hiện bắt chước được một việc đã học hoặc kết hợp cả hai, có thái độ tiếp nhận. Ví dụ: Nhắc lại được định luật, công thức, một sự kiện, làm được so với mẫu nhưng còn nhiều lệch lạc,... - Bậc 2: Đó là những câu hỏi, bài tập về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu một vấn đề, một sự kiện hoặc về kỹ năng thể hiện ở việc thực hiện chính xác được một việc đã học hoặc kết hợp cả hai, có thái độ đúng mực. Ví dụ: Tìm được một đại lượng liên quan trong một công thức, làm được cơ bản đúng như mẫu nhưng vẫn còn sai sót nhỏ,... - Bậc 3: Đó là những câu hỏi, bài tập về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, giải quyết một vấn đề, một sự kiện bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. - Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. - Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. M1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương) cần kiểm tra: - Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT (tự luận hay trắc nghiệm khách quan) để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục. Ghi các chủ đề đã chọn vào cột 1 của ma trận. MA TRẬN PHẦN BẮT BUỘC: Vận dụng ở Vận dụng ở Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp cấp độ cao I.Cơ chế di truyền và biến dị 1.Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN 2.Phiên mã và dịch mã. 3.Điều hòa hoạt động gen. 4.Đột biến gen. 5.NST và đột biến cấu trúc NST. 6.Đột biến số lượng NST % tổng điểm _ % hàng _ % hàng _ % hàng % hàng = _ điểm = _ điểm = _ điểm = _ điểm = điểm II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền. 1.Quy luật phân li. 2.Quy luật phân li độc lập. 3.Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen. 4.Liên kết gen và hoán vị gen. 5.Di truyền liên kết giới tính và di truyền một số vấn đề xã hội của di truyền học % tổng điểm % hàng % hàng % hàng % hàng = _ điểm = _ điểm = _ điểm = _ điểm = điểm II. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa. 1.Các bằng chứng tiến hóa 2.Học thuyết Đacuyn. 3.Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 4. Loài % tổng điểm % hàng = % hàng % hàng % hàng = _ điểm điểm = điểm = _ điểm = điểm III. Di truyền quần thể % tổng điểm = % hàng = % hàng % hàng % hàng điểm điểm = điểm = _ điểm = _ điểm ...% tổng số ...% tổng số ...% tổng số ...% tổng số Tổng số điểm điểm =... điểm điểm =... điểm điểm =... điểm điểm =... điểm Tổng số câu Tổng số câu Tổng số câu Tổng số câu Tổng số câu - Đối với chương trình nâng cao: Tôi chọn phần tự chọn nằm trong nội dung từ bài 1 đến bài 27 Vận dụng ở Vận dụng ở Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp cấp độ cao I.Cơ chế di truyền và biến dị 1.Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN 2. Đột biến gen. 3. Đột biến số lượng NST Nhưng trước khi làm điều này tôi sẽ phân phối ố câu cho mỗi cấp độ tư duy trước, cụ thể như sau: Vận dụng ở Vận dụng ở Các phần Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp cấp độ cao Tổng I.Bắt buộc 9 câu 13 câu 10 câu 32 câu II. Tự chọn 3 câu 3 câu 2 câu 8 câu (chương trình chuẩn) III. Tự chọn 2 câu 3 câu 1 câu 2 câu 8 câu (chương trình nâng cao) NHẬP VĂN BẢN NỘI DUNG CHUẨN: MA TRẬN PHẦN BẮT BUỘC: Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng I.Cơ chế di 1. Bộ 3 mở đầu trên 10.Điều nào là không 23.Một gen dài 0,34 truyền và biến dị mARN là? đúng khi nói về quan micromet.Gen thực 1. Gen, mã di 2. Cấu trúc của một hệ giữa gen và tính hiện tự nhân đôi 3 lần truyền và quá opêron gồm những trạng? cần môi trường cung trình nhân đôi thành phần nào? 10. Nguyên tắc bổ cấp bao nhiêu nucleotit ADN 3. Đơn vị cấu tạo cơ sung nào sau đây là tự do? 2. Phiên mã và bản của NST là gì? không có trong quá 24.Một phân tử mARN dịch mã. trình phiên mã? có số liên kết hóa trị là 3. Điều hòa hoạt 11. Trong cơ chế điều 2999, bốn loại động gen. hòa hoạt động gen ở vi ribônuclêôtit của nó 4. Đột biến gen. khuẩn E.coli, nếu lần lượt phân chiatheo 5. NST và đột trong môi trường tỉ lệ 2:4:3:6. Số biến cấu trúc không có Lactozơ, nucleotit từng loại của NST. ........sẽ liên kết với gen đã tổng hợp nên 6. Đột biến số ..............làm ngăn cản mARN đó là bao lượng NST quá trình phiên mã của nhiêu? các............ 25.Gen B dài 4080 12. Loại đột biến gen angstron và có số nào được phát sinh do nucleotit loại G chiếm sự bắt cặp không đúng 20% số nucleotit của trong nhân đôi ADN? gen.Gen B bị đột biến 13. Những dạng đột làm giảm 3 liên kết biến cấu trúc NST nào hiđro thành gen b. làm tăng số lượng gen Chiều dài gen b là
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_lap_ma_tran_cu_the_va_de_t.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp lập ma trận cụ thể và đề thi của dạng đề 100% trắc nghiệm trong gi.pdf