Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học bài “Thiên nhiên phân hóa đa dạng” (lớp 12 - Ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học bài “Thiên nhiên phân hóa đa dạng” (lớp 12 - Ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học bài “Thiên nhiên phân hóa đa dạng” (lớp 12 - Ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI "THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG" (LỚP 12 - BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .......................................................................... 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 5. Cấu trúc đề tài .............................................................................................. 2 B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................... 3 Chương 1: Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học theo hướng phát huy 3 tính tích cực học tập của học sinh ................................................................... 1.1. Khái niệm về dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của 3 học sinh ............................................................................................................ 1.2. Ý nghĩa của việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của 3 học sinh ............................................................................................................ 1.2.1. Đối với giáo viên ................................................................................... 3 1.2.2. Đối với học sinh .................................................................................... 3 1.3. Một số phương pháp dạy học địa lý chủ yếu ........................................... 4 Chương 2: Cơ sở thực tiễn và phương pháp dạy học bài "Thiên nhiên phân 5 hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh ........... 2.1. Thực trạng dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng 5 phát huy tính tích cực học tập của học sinh .................................................... 2.2. Đặc điểm thuận lợi và khó khăn của bài "Thiên nhiên phân hóa đa 5 dạng", lớp 12 - Ban cơ bản .............................................................................. 2.2.1. Thuận lợi ............................................................................................... 5 2.2.2. Khó khăn ............................................................................................... 6 2.3. Cấu trúc bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng", lớp 12 - Ban cơ bản ........ 6 2.4. Thiết kế bài giảng - giáo án mẫu .............................................................. 7 Giáo án 1 ......................................................................................................... 8 Giáo án 2 ......................................................................................................... 18 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ................................................................... 26 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ......................................................... 26 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ........................................................ 26 3.3. Nội dung và cách tổ chức thực nghiệm sư phạm ..................................... 26 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................. 26 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nâng cao chất lượng dạy học địa lý 12 nói riêng và địa lý ở trường phổ thông nói chung; - Xác định được phương pháp dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh; - Học sinh có thể nắm bắt được đặc điểm đa dạng của thiên nhiên nước ta, có thể liên hệ và giải thích các vấn đề thực tiễn đặt ra trong môi trường tự nhiên. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh; - Xác định cấu trúc bài, sử dụng các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học cụ thể thích hợp trong bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" thông qua các giáo án minh họa; - Tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu quả PPDH mà đề tài đã sử dụng. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu; - Phương pháp bản đồ; - Phương pháp khảo sát, điều tra; 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh; Chương 2: Cơ sở thực tiễn và phương pháp dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh; Chương 3: Thực nghiệm sư p Rèn luyện khả năng diễn thuyết, đưa ra ý kiến cá nhân. 1.3. Một số phương pháp dạy học địa lý chủ yếu Phân loại theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin có: phương pháp dùng lời, trực quan, thực hành [12]. Nhóm các PPDH địa lý Tên các PPDH cụ thể Thuyết trình (giảng giải, diễn giảng, Dùng lời giảng thuật), đàm thoại (vấn đáp, gợi mở), đọc, mô tả,... Sử dụng bản đồ, quan sát địa lý, sử Trực quan dụng phim ảnh, máy chiếu... hình vẽ, sơ đồ, tranh ảnh của giáo viên. Thực hành quan sát ở địa phương, thực Thực hành hành với bản đồ, bảng số liệu, sơ đồ... hoạt động học tập của học sinh. Chương 2: Cơ sở thực tiễn và phương pháp dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 2.1. Thực trạng dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Sau khi tìm hiểu qua một số giáo viên giảng dạy, một số sách biên soạn giáo án tôi nhận thấy rằng: Mục tiêu bài học là vấn đề quan trọng, giáo viên cần bám sát chương trình SGK, chuẩn kiến thức để xác định đúng hướng cho học sinh; Trong bài học này kiến thức với dung lượng rất lớn, nhiều kiến thức hay, GV cần đọc tham khảo nhiều tài liệu, có kỹ năng phân tích tổng hợp, khai thác một cách logic mới làm rõ được nội dung bài học. Tuy nhiên nhiều GV vẫn chưa sử dụng các phương tiện dạy học hiệu quả hoặc 1 số trường lớp thiếu cơ sở vật chất, 1 số GV chưa sáng tạo trong việc xây dựng các đồ dùng, thiết bị dạy học cần thiết. Nhiều GV ít liên hệ thực tế, không khai thác thông tin qua báo, đài, tivi... Bài học này nếu như có sử dụng công nghệ thông tin, biết cách tải các video (Ví dụ: Bản tin dự báo thời tiết) thì HS sẽ ghi nhớ kiến thức lâu hơn; + Đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam. - Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây: + Đặc điểm vùng biển và thềm lục địa. + Đặc điểm vùng đồng bằng ven biển. + Đặc điểm vùng đồi núi. - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: + Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa. + Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. 12 1 3 2 + Đặc điểm đai ôn đới gió mùa trên núi. - Phân tích và giải thích được cảnh quan 3 miền tự nhiên nước ta. => KẾT LUẬN: Trước thực tiễn đặt ra về thực trạng dạy học bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" như hiện nay của một số GV, từ những thuận lợi và khó khăn của bài học kết hợp với sự tìm hiểu trên các phương tiện thông tin tôi đã xây dựng 1 số câu hỏi, sơ đồ, lát cắt và sự hỗ trợ của công nghệ thông tin để lựa chọn các phương pháp dạy học mới trên cơ sở kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống. 2.4. Thiết kế bài giảng - giáo án mẫu GIÁO ÁN 1 BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾT 1) - TTPPCT: 11 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam là do sự thay đổi của khí hậu; 3.1.2. Câu hỏi bài cũ: Em hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống? 3. 2. Tiến trình bài học 3.2.1. Vào bài Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới biểu hiện khá rõ trong thành phần địa lý tự nhiên và cảnh quan nước ta. Biểu hiện của nó chính là sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam (vĩ độ), theo chiều Đông - Tây (kinh độ) và theo độ cao. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên theo chiều Bắc Nam và theo chiều Đông - Tây. Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu sự phân hóa của thiên nhiên theo độ cao và sự phân hóa thành các miền tự nhiên. Trước khi vào bài mới mời cả lớp nghe 2 đoạn nhạc sau: Bài hát: "Gửi nắng cho em" - Sáng tác: Phạm Tuyên "Anh ở trong này chưa thấy mùa Đông Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ là mùa Đông Phương Nam Muốn gửi ra em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày thợ cấy Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy Có tình thương tha thiết của trong này..." Bài hát thứ 2: “Sợi nhớ sợi thương” - Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, bên nắng đốt bên mưa quây. Em dang tay, em xòe tay, chẳng thể nào xua tan mây (mà) chẳng thể nào che anh được. (Chừ) rút sợi thương (ấy mấy) chằm mái lợp, rút sợi nhớ (mấy) đan vòm xanh. Nghiêng sườn đông (mà) che mưa anh, nghiêng sườn tây xỏa bóng mát. Rợp trời thương (ấy) màu xanh suốt (mà) em nghiêng hết (ấy mấy) về phương anh (mà) em nghiêng hết (ấy mấy) về phương anh. GV hỏi: Từ bảng số liệu, hình ảnh, kết hợp với kiến thức sách giáo khoa và ALĐLVN em hãy: Trình bày đặc điểm tự nhiên 2 phần lãnh thổ nước ta? (GV nói cho HS biết giới hạn 2 phần lãnh thổ là dãy Bạch Mã). a. Phần lãnh thổ phía Bắc GV gợi ý: Cho biết đặc trưng của thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc. Đặc điểm về khí hậu (kiểu khí hậu, chế độ nhiệt). Đặc điểm về cảnh quan (kiểu cảnh quan, thành phần loài sinh vật). Học sinh trả lời Học sinh trả lời xong => GV tổng kết bằng sơ đồ chuẩn kiến thức: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh Đặc điểm khí hậu: Đặc điểm cảnh quan - Kiểu khí hậu: Nhiệt đới - Cảnh quan thiên ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. nhiên tiêu biểu: Đới rừng nhiệt đới gió mùa, mùa đông - Nhiệt độ trung bình khí hậu lạnh mưa ít nên năm cao (trên 200C) nhiều loài cây rụng lá. Mùa - Trong năm có 1 mùa hạ nắng nóng mưa nhiều, đông lạnh kéo dài 2-3 tháng, cây xanh tốt. nhiệt độ trung bình < 180C. - Thành phần loài sinh - Biên độ nhiệt năm cao: vật: Loài nhiệt đới chiếm ưu >100C thế.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_bai_thien_nhien_ph.pdf