Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tăng cường các bài toán có nội dung thực tiễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tăng cường các bài toán có nội dung thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tăng cường các bài toán có nội dung thực tiễn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN Người thực hiện: Lê Duy Hoà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Toán THANH HOÁ NĂM 2017 I. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài. Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới,hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại nâng tầm với các nước trong khu vực và tầm thế giới. Chính vì thế vai trò của các bài toán có nội dung thực tế trong dạy học toán là không thể không đề cập đến. Vai trò của toán học ngày càng quan trọng và tăng lên không ngừng thể hiện ở sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội, đặc biệt là máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hoá trong sản xuất, mở rộng phạm vi ứng dụng và trở thành công cụ thiết yếu của mọi khoa học. Toán học có vai trò quan trọng như vậy không phải là do ngẫu nhiên mà chính là sự liên hệ thường xuyên với thực tiễn, lấy thực tiễn làm động lực phát triển và là mục tiêu phục vụ cuối cùng. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất của con người và ngược lại toán học là công cụ đắc lực giúp con người trinh phục khám phá thế giới tự nhiên. Nội dung chương trình toán THPT có nội dung quan trọng, có vị trí chuyển tiếp từ THCS lên Đại học và có nhiều cơ hội để đưa nội dung thực tiễn vào dạy học. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học ở trường THPT nhìn chung mới chỉ tập trung rèn luyện cho học sinh vận dụng tri thức học toán ở kỹ năng vận dụng tư duy tri thức trong nội bộ môn toán là chủ yếu còn kỹ năng vận dụng tri thức trong toán học vào nhiều môn khác vào đời sống thực tiễn chưa được chú ý đúng mức, thường xuyên. Những bài toán có nội dung liên hệ trực tiếp với đời sống lao động sản xuất còn được trình bày một cách hạn chế trong chương trình toán phổ thông. Như vậy trong giảng dạy toán nếu muốn tăng cường rèn luyện khả năng và ý thức ứng dụng toán học cho học sinh nhất thiết phải chú ý mở rộng phạm vi ứng dụng, trong đó ứng dụng vào thực tiễn cần được chú ý thường xuyên, qua đó góp phần tăng cường thực hành gắn với thực tiễn làm cho toán học không trìu tượng khô khan và nhàm chán. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết trực tiếp một số vấn đề trong cuộc sống và ngược lại. Qua đó càng làm thêm sự nổi bật nguyên lý “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội”. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tăng cường các bài toán có nội dung thực tiễn”. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Sự thật là toán học có rất nhiều ứng dụng vào thực tế và nó thể hiện rất rõ trong cuộc sống hàng ngày của con người ta nhưng nhiều khi chúng ta không để ý mà thôi. Với mục đích giúp cho học sinh thấy rằng toán học là rất gần gũi với cuộc sống chung quanh, toán học rất thực tế và việc tiếp thu các kiến thức toán ở 2 cấp học. Do tính chất toàn diện của nội dung giáo dục phổ thông, của mục đích đang học môn toán mà trong dạy học môn toán rất cần những phương pháp để thể hiện được phương pháp luận của khoa học cùng với kỹ thuật hoạt động thực tiễn, những ý tưởng về sự phản ánh thực tế vào toán học và những khẳng đinhj vai trò của toán học trong thực tế. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thứ nhất, trong các sách giáo khoa toán hiện hành về đại số và giải tích ở trường THPT, có rất ít bài toán thực tế. Sự phân bổ các bài toán liên hệ thực tế cũng không đồng đều. Những chương có tính ứng dụng cao mới có vài bài tập. Ví dụ như các chương: Thống kê (Đại số 10), Tổ hợp - Xác suất; Dãy số - Cấp số cộng - Cấp số nhân ( Đại số & Giải tích 11); Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng (Giải tích 12). Bên cạnh đó có những chương không hề có một bài toán vận dụng nào.Trong khi thực tế các chương đó hoàn toàn có thể đưa thêm bài tập vận dụng để học sinh học hứng thú hơn, đặc biệt như chương I, II, IV (Đại số 10); chương II, III (đại số & giải tích 11). Thứ hai, tính giáo dục của môn toán thông qua lượng bài tập thực tế trong sách giáo khoa cũng chưa thực sự nổi bật. Ở thời kì bùng nổ công nghệ thông tin, chạy theo kinh tế thị trường, rất nhiều cám dỗ bên ngoài xã hội. Nếu như sách giáo khoa có thêm nhiều bài tập có tính chất giáo dục như: Bài toán xác suất đỏ đen, bài toán gia tăng dân số, bài toán ô nhiễm môi trường... Thì thông qua những con số, học sinh được cảm nhận rõ hơn về cuộc sống, về những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng trực tiếp tới con người. Lúc đó thì ý thức của mỗi học sinh có cơ hội tốt lên, tích cực hơn. Giáo dục mới đạt được kết quả như mong đợi. 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề1. Trong khuôn khổ đề tài tôi xin nêu một số bài toán có thể vận dụng vào các đơn vị kiến thức trong chương trình đại số 10, chương trình Đại số & giải tích 11,giải tích ,hình học 12. Bằng kiến thức đã học được học sinh sẽ làm quen giải quyết một số vấn đề quen thuộc, gần gũi trong đời sống hàng ngày. Từ đó có thể rút ra những bài học quý báu trong cuộc sống. Các bài toán có nội dung ứng dụng thực tiễn: 1. Bài toán ứng dụng cấp số cộng, cấp số nhân Chương này sách giáo khoa đưa ra một số bài toán thực tế, tuy nhiên để những bài toán thực sự gần gũi hơn nữa với cuộc sống thì tôi đề xuất 4 bài toán sau Bài tập 1: Khi kí hợp đồng dài hạn (10 năm) với các kĩ sư được tuyển dụng, công ty liên doanh A đề xuất hai phương án trả lương để người lao động chọn. Cụ thể: 4 khi quyết định điều gì” Bài toán 3: Một loại vi khuẩn sinh sản theo qui tắc phân đôi, cứ một phút phân đôi một lần.Hỏi từ một vi khuẩn thì: a) Sau 10 phút có bao nhiêu vi khuẩn? b) Sau một giờ có bao nhiêu vi khuẩn? Lời giải: a) Sau 10 phút có 210 vi khuẩn. 60 b) Sau một giờ có 2 vi khuẩn. 4 ● Bài toán không có gì mới mẻ, tuy nhiên nó đề cập đến vấn đề thực tiễn, thông qua bài toán giáo viên vừa có thể dạy học sinh vận dụng kiến thức phần cấp số nhân, vừa có thể lồng ghép giáo dục ý thức cho học sinh về vấn đề môi trường:“Hãy giữ gìn vệ sinh để tự bảo vệ mình” Bài toán 4: Biết dân số của tỉnh Thanh Hóa năm 2010 là 3.406.805 người (số liệu của Tổng cục thống kê). Giả sử tỉ lệ tăng dân số của tỉnh là 0,7%. a) Tính số dân của tỉnh Thanh Hóa năm 2015 ? b) Hỏi với mức tăng dân số như vậy thì tính đến năm 2020, dân số của tỉnh Thanh Hóa tăng lên so với năm 2010 là bao nhiêu ? Lời giải: Gọi un là số dân của tỉnh Thanh Hóa sau n năm. Ta có: u1 3 406 805 3 406 805.0,007 3 430 653 (người) un un 1 un 1.0,007 un 1.1,007 (n>1) n 1 un u1.1,007 a) Dân số của tỉnh Thanh Hóa năm 2015 là: 4 u5 u1.1,007 3 527 724(người) b)Dân số của tỉnh Thanh Hóa năm 2020 là: 9 u10 u1.1,007 3 756 297(người) Dân số của tỉnh Thanh Hóa tăng lên so với năm 2010 là: 3756297 - 3406805 =349 492(người) 3 ● Bài toán không có gì mới mẻ, tuy nhiên nó đề cập đến vấn đề thực tiễn, thông qua bài toán giáo viên vừa có thể dạy học sinh vận dụng kiến thức phần cấp số nhân, vừa có thể lồng ghép giáo dục ý thức cho học sinh về vấn đề dân số, hậu quả của sự gia tăng dân số (nạn đói, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, ...)Từ đó định hướng cho học sinh những suy nghĩ đúng đắn, tích cực để góp phần giảm thiểu gia tăng dân số, góp phần cho cuộc sống tươi đẹp hơn. 6 a x z 4 48 a 28 b x y 4 37 b 18 c y z 4 42 c 19 a b x y z 71 x 6 a c x y z 72 y 9 b c x y z 62 z 10 Vậy có 28 + 18 + 19 = 65 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc một môn có 6 + 9 + 10 = 25 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc 2 môn có 65 + 25 + 4 = 94 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc ít nhất một môn 6 Bài tập 2: Theo thống kê của một đài kí tượng thuỷ văn tháng 11 năm 2016: Số ngày mưa: 8 Số ngày gió lớn : 7 Số ngày lạnh: 10 Số ngày mưa và gió lớn: 3 Số ngày mưa và lạnh: 6 Số ngày lạnh và gió lớn: 2 Số ngày mưa, lạnh và gió lớn: 1 Người ta quan niệm ngày thời tiết xấu là ngày có hiện tượng mưa, gió hoặc lạnh. Như vậy tháng 11 trên có bao nhiêu ngày thời tiết xấu? Lời giải: Gọi tập hợp các ngày mưa, gió lớn và lạnh lần lượt là M, G và L Khi đó ta có biểu đồ Ven như sau: G(7) M(8) 1 L(10) Dựa vào biểu đồ Ven ta có số ngày thời tiết xấu là (8 + 7 + 10) - (3 + 6 + 2 + 1) = 13 (ngày) ● Để giải quyết bài toán này cần hiểu rõ và nắm vững các kiến thức về tập hợp, đặc biệt là phép toán về tập hợp và suy luận toán học, mang tính chất tổng hợp của chương Tập hợp .Vì vậy bài toán này có thể dùng khi giải quyết các bài toán có liên quan trong thực tiễn. 5 3. Bài toán ứng dụng thực tế hình trụ,hình nón ,hình cầu. 8 h =>h=2r r OA OB 2 h h 3 Theo giả thiết: IB OI ( vì phần bên ngoài = h ) 4 4 4 O h 3 bán kính đáy của chén hình trụ là R OA2 OI 2 I 4 A 3 4 3 4 h r B V1 3 3 2 8 Tỉ số thể tích là 2 2 9V1 8V2 V2 R h h 3 9 h 4 ● Đối với ví dụ này ta cũng đưa ra quả bóng bàn và một chiếc chén hình trụ có cùng chiều cao . Cùng chiều cao như trên sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng đồng thời việc nâng cao mức độ khó dần của câu hỏi khi quả bóng có chiều cao gấp đôi hình trụ và xem bài toán mở rộng là một bài tập về nhà. Từ tư duy tích cực được phát triển cao dần đến sự độc lập trong suy nghĩ, tự mình phát hiện ra vấn đề, tự mình xác định phương hướng, tìm ra cách giải quyết, tự bản thân kiểm tra và hoàn thành kết quả Bài tập 3: Khi thiết kế vỏ lon sữa hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí làm vỏ lon là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ bằng V mà diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất thì bán kính R của đường tròn đáy khối trụ bằng? V V V V A. 3 B. 3 C. D. 2 2 Giải: Đặt R=x. Ta có V 2V V x2h h S 2 x2 2 xh 2 x2 f x x2 tp x 2V 4 x3 2V V f ' x 4 x 0 x 3 x2 x2 2 V Lập bảng biến thiên ta có f(x) đạt min tại x 3 A 2 ● Ví dụ này đưa về bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số đòi hỏi phải tư duy, hoạt động tích cực trong suy nghĩ để đưa bài toán về dạng quen thuộc, nghĩa là tư duy của học sinh phải linh hoạt và khả năng biết quy lạ về quen.Khi giải quyết được bài toán này thì vấn đề chi phí trong thực tiễn sản xuất được giải quyết. Bài tập 4: Một nhà sản xuất cần thiết kế một thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dung tích 10000cm3 . Biết rằng bán kính của nắp đậy sao cho nhà sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu nhất có giá trị là . Hỏi giá trị gần với giá trị nào nhất dưới đây? A. 11.677 B. 11.674 C. 11.676 D. 11.675 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_kinh_nghiem_tao_hung_thu_hoc_t.doc