Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực

docx 74 trang sk12 22/05/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực
 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
 ===  ===
Đề tài:
 MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 T.H.P.T 
 KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 
QUA ATLAT ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
 Năm học: 2021 - 2022
 1 MỤC LỤC
 Trang
 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Đóng góp của đề tài 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
 NỘI DUNG
1. Khái niệm về Atlat, cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat và 4
chức năng, vai trò của Atlat trong dạy học
 2. Phân loại Atlat, cấu trúc của Atlat Địa Lí Việt Nam 4
3. Mối quan hệ giữa Atlat và hệ thống kiến thức Địa Lí 5
4. Các mức độ sử dụng Atlat 6
5. Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí 6
6. Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua Atlat Địa Lí Việt Nam 11
7. Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác đặc điểm khí hậu Việt 15
Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực.
7.1 Khai thác đặc điểm khí hậu 15
7.2 Khai thác tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: thể hiện qua yếu tố nhiệt 17
độ,lượng mưa và độ ẩm
7.3 Khai thác tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: thể hiện qua yếu tố gió 19
mùa
7.4 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam 23
7.5 Sự phân hóa khí hậu theo độ cao 27
7.6 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông Tây 28
7.7 Đặc điểm các miền Địa Lí tự nhiên 30
7.8 Hoạt động của bão 32
 3 5 hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thứ c phần đặc điểm khí hậu Việt 
Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực”.
 2. Đóng góp của đề tài
 - Tính mới, sáng tạo: Đây là đề tài đã được nghiên cứu và đúc rút từ kinh 
nghiệm có tính thực tiễn cao. Nhận thức được vai trò quan trọng của bản đồ, Atlat 
đã có một số đề tài hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ, Atlat nhưng mỗi đề tài đề 
cập tới một mảng riêng và chưa có đề tài nào đi sâu vào một phần cụ thể. Với đề 
tài của chúng tôi đi sâu vào phần khí hậu mà chưa có đề tài nào đề cập đến một 
cách rõ ràng, và đây cũng là phần được xem là khó khai thác nhất khi sử dụng 
Atlat tự nhiên Việt Nam mà học sinh gặp nhiều lúng túng khi sử dụng.
 - Về hịệu quả kinh tế: Đề tài có giá trị lớn (không thể tính được bằng tiền) 
trong chủ trương đổi mới đồng bộ mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy 
học, đánh giá chất lượng giáo dục, gắn liền giáo dục trong nhà trường với thực 
tiễn cuộc sống, giúp học sinh được trải nghiệm,vận dụng kiến thức đã học vào giải 
quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, gắn các nội dung dạy học với thực tiễn 
cuộc sống; góp phần hình thành một số phẩm chất và năng lực của học sinh.
 - Về hịệu quả xã hội: Đề tài đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ năng sử dụng 
Atlat Địa Lí phần khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực ở trường
T.H.P.T nói chung trên địa bàn và trường T.H.P.T Quỳnh Lưu 1 nói riêng. Xây 
dựng được một số cách thức, phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat để khai 
thác phần khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực. Đề tài đã tạo hiệu 
ứng tốt cho việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Đã tạo hứng thú, kích 
thích tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong dạy, học Địa Lí, đồng thời tạo điều 
kiện học sinh vận dụng kiến thức, nâng cao năng lực nhận thức và năng lực hành 
động, hình thành phẩm chất, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
 Đề tài áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh THPT.
 Kết quả của đề tài có thể áp dụng cho việc giảng dạy của giáo viên và là tài 
liệu tham khảo để giáo viên có thể xây dựng, thiết kế các chủ đề khác nhằm phát 
huy năng lực và hình thành phẩm chất học sinh.
 - Khả năng áp dụng mở rộng của đề tài: Có thể áp dụng cho tất cả các trường 
THPT.
 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
 3.1. Mục tiêu
 Vận dụng khai thác kiến thức phần khí hậu cho học sinh lớp 12 qua Atlat 
theo định hướng phát triển năng lực nhằm góp phần đổi mới phương pháp, nâng 
cao chất lượng dạy học bộ môn ở nhà trường phổ thông; đảm bảo phát triển phẩm 
chất năng lực HS.
 2 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 1. Khái niệm về Atlat, cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat và 
chức năng, vai trò của Atlat trong dạy học
 1.1 Khái niệm Atlat
 Atlat là một dạng thu nhỏ của bản đồ, được thu nhỏ và sắp xếp thành nhiều 
lớp một cách có hệ thống, trong đó mỗi một lớp chứa đựng một hoặc một số nội 
dung được sử dụng để học tập và nghiên cứu.
 Atlat Địa Lí Việt Nam là một dạng thu nhỏ của bản đồ Việt Nam, gồm 
nhiều loại bản đồ khác nhau, được sắp xếp một cách hệ thống, từ bản đồ tự nhiên
 Bản đồ dân cư Bản đồ kinh tế chung Bản đồ các ngành kinh tế Bản đồ 
các vùng kinh tế.
 1.2 Khái niệm cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat
 Cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat là hệ thống các biện pháp, hoạt 
động, thao tác mà giáo viên sử dụng Atlat để tiến hành tổ chức, điều khiển, định 
hướng, chỉ dẫn cho học sinh khai thác, lĩnh hội tri thức, rèn luyện, phát triển các kỹ 
năng và năng lực trong quá trình nhận thức.
 1.3 Vai trò và chức năng của Atlat Địa Lí Việt Nam
 Atlat đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp học sinh hình thành được 
biểu tượng, nắm bắt, ghi nhớ, tái hiện tri thức có khoa học, hệ thống.
 Atlat còn có tầm quan trọng trong việc giúp cho học sinh rèn luyện, phát 
triển kỹ năng, tư duy, nắm bắt được các khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân 
quả, đối tượng Địa Lý dàn trải trong không gian, nằm sâu trong lòng đất. Atlat là 
công cụ, phương tiện để giáo viên tiến hành tổ chức các hoạt động nhận thức cho 
học sinh.
 Ở một góc độ nhất định trong hoạt động dạy học, Atlat có chức năng minh 
họa, và là nguồn tri thức. Nó chứa đựng hệ thống các tri thức Địa Lí tự nhiên, kinh 
tế - xã hội.., thông qua Atlat, giúp cho giáo viên giải thích, minh họa các vấn đề 
một cách dễ dàng.
 Với học sinh Atlat có chức năng là nguồn tri thức vì trong mỗi loại Atlat đều 
chứa đựng những tri thức Địa Lí khác nhau, ẩn chứa trong hệ thống các ký hiệu, 
màu sắc, là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho học sinh trong quá trình học tập 
chương trình Địa Lí 12.
 2. Phân loại Atlat, cấu trúc của Atlat Địa Lí Việt Nam
 2.1 Phân loại Atlat Việt Nam
 Căn cứ vào nội dung kiến thức Địa Lí, có thể phân ra làm một số nhóm loại 
Atlat như sau:
 4 4. Các mức độ sử dụng Atlat
 4.1 Mức độ nhận biết vị trí của đối tượng
 Ở mức độ này, giáo viên cần định hướng, hướng dẫn sao cho học sinh có 
thể nói lên được vị trí của đối tượng trên Atlat. Đây là mức độ thấp nhất, không đòi 
hỏi giáo viên mất nhiều thời gian, công sức cho việc định hướng học sinh sử dụng 
Atlat.
 4.2 Mức độ mô tả
 Là mức độ mà giáo viên cần định hướng sao cho học sinh có thể mô tả sự 
phân bố của các đối tượng, lý giải sơ lược về sự phân bố của các đối tượng trên 
Atlat.
 4.3 Mức độ phân tích, hiểu khái niệm, nắm bắt quy luật của các đối
tượng
 Mức độ này là mức độ cao nhất trong sử dụng Atlat, đòi hỏi học sinh phải
nắm vững kiến thức SGK, hiểu được quy luật phân bố, nắm vững các mối quan hệ 
nhân quả của đối tượng. Lý giải, phân tích, mô tả tổng hợp các đối tượng trên cơ sở 
các mối quan hệ, các quy luật phân bố của các đối tượng.
 Với mức độ này, học sinh có thể sử dụng Atlat một cách nhuần nhuyễn, vững 
vàng các thao tác kỹ năng của trí tuệ, nắm vững bản chất của các đối tượng. Học 
sinh phải có khả năng kết hợp tốt lý thuyết và thực hành, kiến thức SGK và Atlat 
địa lí Việt Nam. Giáo viên phải nắm vững cách thức, biện pháp và kỹ thuật sử 
dụng Atlat, nhằm xây dựng các tình huống, định hình và hướng dẫn học sinh khai 
thác, sử dụng Atlat có hiệu quả.
 5. Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí
 5.1. Khái niệm năng lực
 Theo cách hiểu thông thường năng lực là sự kết hợp tư duy, kĩ năng và thái 
độ có sẵn hoặc ở dạng tiềm năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ 
chức để thực hiện thành công nhiệm vụ.
 Theo từ điển Tiếng Việt “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, 
kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có 
hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống”.
 Như vậy nói đến năng lực là phải nói đến khả năng thực hiện, là phải biết 
làm, chứ không chỉ biết và hiểu. Tất nhiên làm, thực hiện ở đây phải gắn với ý 
thức và thái độ, phải có kiến thức và kĩ năng.
 Tóm lại năng lực là sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với 
một công việc, là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và
 6 5.5. Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí
 Bảng 1.1. Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí
 Mức 4
 Mức 1 Mức 2 Mức 3 
 Năng lực (Vận dụng 
 (Biết) (Hiểu) (Vận dụng thấp)
 cao)
Tư duy theo Nêu được sự Trình bày Phân tích và Giải thích 
 lãnh thổ phân bố của được nguyên giải thích các được sự phân 
 các sự vật, nhân, đặc đặc điểm phân bố các sự vật, 
 hiện tượng điểm của sự bố của các đối hiện tượng 
 Địa Lí trên phân bố các tượng Địa Lí. Địa Lí trong 
 lãnh thổ đối tượng Địa thực tiễn.
 Lí trên lãnh 
 thổ.
Tư duy liên Nêu mối quan Trình bày Phân tích được Vận dụng 
hệ tổng hợp hệ tương hỗ được mối mối quan hệ mối quan hệ 
 giữa hai quan hệ qua nhân quả giữa hai chiều để 
 thành phần lại giữa các các thành phần giải quyết vấn 
 TN, KT thành phần TN, KT –XH. đề thực tế.
 -XH TN, KT-XH. So sánh và giải Giải thích 
 Phân tích và thích được sự được mối 
 tổng hợp các khác nhau giữa quan hệ nhân 
 mối quan hệ các thành phần quả giữa các 
 tương hỗ giữa TN, KT-XH thành phần 
 nhiều thành dựa trên các TN, KT-XH
 phần TN, KT mối quan hệ trên lãnh thổ 
 –XH. nhân quả. thực tế.
 Nêu được Trình bày So sánh được sự Giải thích 
Sử dụng bản phương được vị trí giống nhau và được mối 
 đồ Atlat hướng, vị trí, Địa Lí. khác nhau về quan hệ của 
 giới hạn của Trình bày đặc điểm TN, các yếu tố 
 các đối tượng được đặc KT –XH của TN, KT –XH
 Địa Lí trên điểm phân bố các đối tượng, thể hiện trên 
 bản đồ. của các thành các khu vực bản đồ, Atlat.
 Kể tên của phần TN, KT được thể hiện Sử dụng bản 
 các đối tượng –XH trên bản trên bản đồ, đồ trong học 
 Địa Lí trên đồ. Atlat. tập và trong 
 bản đồ Xác định các Chứng minh, các hoạt
 8 Nêu được các tượng TN, yếu tố TN, KT- các yếu tố 
 đặc điểm của KT-XH qua XH được thể TN, và KT-
 các đối tượng sơ đồ. hiện qua sơ đồ. XH và hệ quả 
 TN, KT-XH Phân tích của nó tới 
 được thể hiện được mối lãnh thổ thể 
 qua sơ đồ. quan hệ giữa hiện qua sơ 
 các thành đồ.
 phần TN, 
 KT-XH thể 
 hiện qua sơ 
 đồ.
Sử dụng tranh Nêu được các Trình bày Phân tích được Sử dụng 
 ảnh Địa Lí đặc điểm của được những mối quan hệ tranh, ảnh để 
 các đối tượng điểm tương giữa các yếu tố chứng minh, 
 TN, KT-XH đồng, khác TN, KT-XH giải thích cho 
 được thể hiện biệt giữa các được thể hiện các hiện 
 trên tranh đối tượng trên tranh ảnh. tượng TN, 
 ảnh. TN, KT-XH Giải thích được KT-XH của 
 được thể hiện mối quan hệ của một lãnh thổ 
 trên tranh các yếu tố TN, cụ thể.
 ảnh. KT-XH, hệ quả 
 của nó tới lãnh 
 thổ thển hiện 
 trên
 Biết lựa chọn Nhận xét cụ So sánh, phân Vận dụng kết 
 Quan sát sự vật , hiện thể về đặc tích, tổng hợp, quả quan sát 
 tượng để điểm nổi bật, giải thích đặc bổ sung vào 
 quan sát. mối liên hệ điểm của các sự các lí thuyết 
 giữa các sự vật hiện tượng còn thiếu.
 vật hiện quan sát. Đề xuất các 
 tượng quan giải pháp.
 sát được.
 Viết báo cáo Chọn chủ đề Xây dựng Viết được báo Sử dụng báo 
 phù hợp. được đề cáo hoàn chỉnh cáo vào giải 
 Đưa ra được cương báo có lập luận, quyết các vấn 
 ý tưởng của cáo, kế hoạch phân tích, đưa đề thực tiễn.
 chủ đề. nghiên cứu. ra ý kiến cá Viết báo cáo 
 nhân.
 Thu thập Dự kiến các về các hiện 
 thông tin cần nguồn tài tượng địa lí
 10

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đ.pdf