Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc

doc 17 trang sk12 27/04/2025 260
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
 Sau khi tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập năm 1997, để hoàn thiện hệ thống 
giáo dục của tỉnh nhà; Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 
được thành lập theo Quyết định số 2108/QĐ-UB ngày 17 tháng 8 năm 1998 
của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Sau hai mươi năm xây dựng và phát 
triển, với quy mô cơ sở vật chất ngày càng hiện đại Trung tâm GDTX tỉnh 
Vĩnh Phúc đã khẳng định được vị trí và thương hiệu của mình, là địa chỉ tin 
cậy cung ứng cơ hội học tập cho mọi người, góp phần nâng cao dân trí, đào 
tạo nhận lực, xây dựng xã hội học tập trên toàn tỉnh.
 Cơ sở vật chất trường học là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật 
cần thiết được giáo viên và học sinh sử dụng để hoạt động dạy và học, giáo dục 
nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra. Nó bao gồm cả các đồ vật, những của cải vật 
chất và tinh thần, tự nhiên xung quanh nhà trường. Cơ sở vất chất của nhà trường 
gồm nhà cửa (phòng học, phòng thí nghiệm, phòng chức năn, sân chơi, các trang 
thiết bị, đồ dùng dạy học....)
 Cở sở vất chất của xã hội được nhà trường sử dụng vào mục tiêu đào tạo như 
máy móc, các công cụ của nhà máy xí nghiệp, hợp tác xã, thư viện, nhà văn hoá, 
nhà truyền thống, sân bãi thể dục thể thao.
 Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, yêu 
cầu của xã hội về việc đào tạo con người ngày càng cao, yêu cầu con người phát 
triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu phát triển của công nghiệp hoá, hiện đại 
hoá, thì cở sở vất chất kỹ thuật của trường học ngày càng phong phú, phức tạp và 
nhiều mặt.
 Cở sở vất chất kỹ thuật trường học có vai trò rất quan trọng. Cơ sở vất chất 
trường học là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục - đào tạo, góp phần 
vào quyết định chất lượng của nhà trường.
 Thực tiễn giáo dục của các nước trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy 
không thể đào tạo con người phát triển toàn diện theo yêu cầu phát triển của xã 
hội nếu không có những cơ sở vất chất tương ứng.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của trường học là những điều kiện vật chất cần thiết 
giúp học sinh nắm vững kiến thức, tiến hành lao động sản xuất, thực nghiệm và 
nghiên cứu khoa học, hoạt động văn nghệ và rèn luyện thân thể, bảo đảm thực triển con người, nguồn nhân lực mới, bên cạnh việc đổi mới chương trình giáo 
dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã rất coi 
trọng yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật của các nhà trường và đã tập trung lãnh đạo, 
chỉ đạo chính quyền các cấp, ngành giáo dục xây dựng mới, cải tạo tu bổ, nâng 
cấp cơ sở vật chất các trường học một cách mạnh mẽ. Đảng đã có nghị quyết TW 
2 khoá VIII về giáo dục, đã đề ra chiến lược phát triển giáo dục 2010-2015, chủ 
trương xã hội hoá giáo dục, tập trung đầu tư ngân sách cho giáo dục, tranh thủ các 
dự án của các tổ chức quốc tế, các tổ chức nhân đạo, huy động từ nhân dân để xây 
dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho các nhà trường. Bộ mặt sư phạm 
các trường đã và đang thay đổi về căn bản. 
 Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến 
lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Đây là một yếu tố quan trọng 
để tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, cần tập trung vào 5 tiêu chuẩn 
sau: 
 - Tổ chức nhà trường 
 - Cán bộ quản lý và giáo viên
 - Chất lượng giáo dục
 - Cơ sở vật chất
 - Công tác xã hội hoá giáo dục
 Trong 5 tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn về cơ sở vật chất là tiêu chuẩn khó khăn 
nhất. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để xây dựng cơ sở vật chất kỹ 
thuật của nhà trường theo hướng đồng bộ hoá, hiện đại hoá, chuẩn hoá ? Đây là 
câu hỏi không chỉ dành cho các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền mà còn đặt ra 
cho người cán bộ quản lý cơ sở vật chất giáo dục một trách nhiệm rất nặng nề. 
 Để thực hiện tố kế hoạch xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2013-2020 của 
UBND tỉnh Vĩnh Phúc theo chủ trương của Đảng và nhà nước, việc tổ chức các 
chường trình liên kết đào tạo đại học, cao đẳng, tring học chuyên nghiệp đáp ứng 
nhu cầu học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, 
viên chức, học sinh, sinh viên và người lao động tại địa phương giữa một vai trò 
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh trong xu 
thế hội nhập và đổi mới hiện nay. Vì vậy để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu 
quả chất lượng đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là rất cần 
thiết.
 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và quá trình thực hiện nhiệm vụ tôi lựa chọn 
sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số giải pháp tăng cường các điều kiện về 
 3 hoá, thì cở sở vất chất kỹ thuật của trường học ngày càng phong phú, phức tạp và 
nhiều mặt.
 Cở sở vất chất kỹ thuật trường học có vai trò rất quan trọng. Cơ sở vất chất 
trường học là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục - đào tạo, góp phần 
vào quyết định chất lượng của nhà trường.
 Thực tiễn giáo dục của các nước trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy 
không thể đào tạo con người phát triển toàn diện theo yêu cầu phát triển của xã 
hội nếu không có những cơ sở vất chất tương ứng.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của trường học là những điều kiện vật chất cần thiết 
giúp học sinh nắm vững kiến thức, tiến hành lao động sản xuất, thực nghiệm và 
nghiên cứu khoa học, hoạt động văn nghệ và rèn luyện thân thể, bảo đảm thực 
hiện tốt phương pháp giáo dục và đào tạo mới. Không thể hình dung việc dạy học 
mà không có đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên. 
Cũng như không thể hình dung việc dạy học khoa học tự nhiên mà không có 
phòng thí nghiệm. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp mà không có xưởng trường. Giáo 
dục thể chất mà không có sân bãi và các dụng cụ thể dục thể thao. Việc giáo dục 
vệ sinh mà không có các phương tiện tối thiểu để nhà trường luôn sạch sẽ. Việc 
giáo dục âm nhạc mà không có nhạc cụ.
 Tổng kết kinh nghiệm của các trường tiên tiến cũng khẳng định rằng, một 
trong những yếu tố của trường tiên tiến là phải xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết 
bị kỹ thuật của trường học. Các nhà kinh tế học giáo dục đã chứng minh rằng hiệu 
quả của việc giảng dạy và giáo dục phụ thuộc một phần vào trình độ cở sở vật 
chất, trang thiết bị kỹ thuật của lao động sư phạm.
 Cơ sở vật chất đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng 
giáo dục, bởi vì nó là thành tố của quá trình sư phạm, nó có quan hệ tương hỗ với 
các thành tố khác của quá trình dạy và học.
 Ta thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật là điều kiện thiết yếu của quá 
trình sư phạm vì:
 - Nó là phương tiện để tác động đến thế giới tâm hồn của học sinh. Một trường 
học khang trang, sạch đẹp có đủ vườn hoa, sân chơi, nơi rèn luyện thể dục thể 
thao, phòng thí nghiệm có đầy đủ thiết bị làm cho học sinh yêu mến trường lớp, 
thúc đẩy được động cơ học tập của các em hơn là một ngôi trường lộn xộn, thiếu 
thốn đủ điều sẽ giảm đi lòng yêu mến và ý thức phấn đấu học tập của học sinh.
 - Cở sở vật chất trong đó có thiết bị dạy học là phương tiện công cụ để truyền 
thụ, lĩnh hội kiến thức.
 5 - Các phương tiện để giáo dục vệ sinh, sức khoẻ ( Sân chơi, bãi tập)
 - Các phương tiện để giáo dục thẩm mỹ
 - Các phương tiện nghe nhìn
 - Phòng truyền thống của nhà trường
 - Phòng làm việc của giám đốc, phó giám đốc và các phòng chức năng
 - Phòng đợi của các giáo viên
 - Phòng nghỉ của giảng viên.
 - Phòng họp của hội đồng giáo dục
 - Phòng làm việc của Đoàn thanh niên.
 * Bố trí hợp lý các yếu tố của cơ sở vật chất trong khu vực Trung tâm, bố trí 
hợp lý địa điểm của nhà trường trong khu vực dân cư, làm cho quá trình giảng 
dạy, giáo dục của thầy giáo và việc đi học của học sinh diến ra có hiệu quả, tiết 
kiệm thời gian và sức người nhất.
 * Tạo ra toàn bộ môi trường vật chất mang tính sư phạm, các điều kiện vệ sinh 
sức khoẻ, điều kiện an toàn, điều kiện thẩm mỹ, làm cho nhà trường có khuôn 
viên luôn xanh - sạch - đẹp, yên tĩnh, trong sáng cần thiết cho một cơ sở giáo dục.
 Các điều kiện đầy đủ, có thẩm mỹ có tác dụng tâm sinh lý, làm tăng năng suất 
lao động trí óc của thầy và trò, có tác dụng giáo dục con người về nếp sống, vệ 
sinh và thẩm mỹ.
 * Bố trí sử dụng tối ưu các phương tiện vật chất kỹ thuật vào việc nâng cao 
chất lượng giảng dạy, học tập, không để cho các phương tiện vật chất kỹ thuật 
nằm trong các kho chứa mà làm cho từng học sinh, sinh viên được hưởng thụ chất 
lượng nhận thức do các phương tiện đó mang lại.
 * Tổ chức tốt việc bảo vệ trường học và các phương tiện vật chất kỹ thuật của 
nhà trưòng, là tài sản quý phục vụ sự nghiệp giáo dục.
 7.1.2.5. Lập kế hoạch xây dựng hoặc đổi mới cơ sở vật chất nhà trường
 Trong việc quản lý CSVC phải có kế hoạch xây dựng hoặc đổi mới CSVC 
nhà trường theo từng giai đoạn: Từng năm hoặc vài năm. Để có kế hoạch xây 
dựng CSVC cần xác định mục tiêu của kế hoạch là nâng cấp hay hoàn thiện 
CSVC của trường. Xây dựng thiết bị dạy học theo quy đinh của Bộ GD&ĐT. Sửa 
chữa nâng cấp phòng học, phòng làm việc. Xây dựng thư viện theo quy định của 
Bộ GD&ĐT. Sau khi đã xác định mục tiêu của kế hoạch sẽ tập hợp nội dung của 
kế hoạch. Lập một kế hoạch các công việc về CSVC sẽ có một bảng điền những 
nội dung cần thiết cho công tác quản lý CSVC. 
 7.1.3. Nội dung quản lý cơ sở vật chất trường họch
 7 thầy và trò nhằm đạt hiệu quả đào tạo. ở lớp học không những diến ra các hoạt 
động nghe giảng mà còn diễn ra nhiều loại hoạt động của học sinh, sinh viên như 
công tác thực hành thí nghiệm, họp lớp, họp đoàn, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt 
văn hoá, nghệ thuậtLớp học là nơi tổ chức khoa học lao động trí óc của giáo 
viên, học sinh và sinh viên.
 Yêu cầu các trang thiết bị cho một phòng học cần có:
 + Bảng viết: Bảng viết của phòng học là công cụ lao động chung của giáo viên 
và học sinh. Nó phải đạt các kích thước quy định, độ cao, sơn màu đạt tiêu chuẩn 
và ở trên đó, chữ viết của giáo viên phải đạt những kích thước quy định.
 + Bàn giáo viên: Trong lớp học bàn giáo viên được kê trên bục. Bàn giáo viên 
cao hơn bàn học sinh ít nhất 20-25cm, bục xung quanh bàn phải đảm bảo đủ rộng 
cho giáo viên đi laị, thao tác thuận lợi khi biểu diễn đồ dùng dạy học. Khoảng 
cách từ bàn giáo viên đến bàn học sinh đầu tiên là 80 - 100cm. Bàn có mặt bằng 
rộng 80cm, dài 120cm, cao 80cm, có ngăn kéo. Ghế tựa cá nhân cao 46-50cm.
 + Bàn ghế học sinh, sinh viên: Bàn ghế trong lớp là rất quan trọng. Chúng 
phải được trang bị đầy đủ phù hợp với cỡ người trung bình của học sinh, sinh viên 
để phòng tránh các bệnh học đường. Trong lớp bàn ghế được kê để học sinh có 
thể nghe, nhìn, viết được thuận lợi nhất, thuận lợi cho các hoạt động diễn ra trong 
giờ học.
 Khẩu hiệu nhắc nhở ý thức học tập và rèn luyện của học sinh. Tuy nhiên, 
việc trang bị nội thất cho phòng học phải đơn giản, không làm phân tán sự chú ý 
của học sinh.
 - Phòng học bộ môn
 Phòng học bộ môn là phòng giảng dạy bộ môn được tổ chức theo hướng 
chuyên môn hoá. Có phòng học bộ môn thì việc giảng dạy của giáo viên và việc 
học tập của học sinh, sinh viên có nhiều ưu thế. Giúp cho giáo viên có thể thực 
hiện được phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn. Giáo viên có điều kiện sử 
dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tại chỗ các phương tiện dạy học, chất lượng bài 
giảng sẽ cao hơn. Phòng bộ môn tạo điều kiện phát huy hứng thú học tập của học 
sinh, được tiếp xúc với các thí nghiệm, đồ dùng trực quan, phát huy được tư duy 
sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.
 Mô hình phòng học bộ môn theo quy định của bộ GD&ĐT. Có đủ thiết bị, 
máy móc, dụng cụ thực hành và bàn ghế theo quy cách riêng của từng môn học. 
Có hệ thống tủ bảo quản các thiết bị, đồ dùng dạy học,có hệ thống chiếu sáng, cấp 
nước, thoát nước theo yêu cầu riêng của từng loại phòng.
 9

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_tang_cuong_cac_dieu_k.doc