Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Chương Ứng dụng di truyền học trong chọn giống – Sinh học 12
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Chương Ứng dụng di truyền học trong chọn giống – Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Chương Ứng dụng di truyền học trong chọn giống – Sinh học 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄNTRÃI SÁNG KIẾN Họ và tên tác giả: Chung Thu Thủy Lĩnh vực công tác: Dạy Sinh học Lĩnh vực sáng kiến: Chuyên môn Năm học: 2011-2012 Trong kết quả nghiên cứu này, điểm nổi bật của sáng kiến so với khi không áp dụng là: + Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, học sinh nỗ lực nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức mới. + Tạo không khí lớp học thân thiện, thoải mái. + Hình thành được một số kỹ năng sống ở học sinh: kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng hợp tác, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, ... + Học sinh cảm thấy hứng thú học. + Trên cơ sở truyền thụ kiến thức bộ môn, giáo viên lồng ghép giới thiệu một số ngành nghề liên quan đến sinh học, hiện nay đang có nhu cầu tuyển dụng cao, cơ hội việc làm tốt nhưng nhiều em học sinh ít quan tâm như: ngành nông học, điều dưỡng, công nghệ sinh học. B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: I. Cơ sở lý luận: Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu những kiến thức mới không thể chỉ đơn thuần có giáo viên dạy giỏi mà phải có sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ, tương tác qua lại giữa thầy và trò, trò với trò. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận tầm quan trọng của người Thầy trong việc định hướng hướng cho các em lĩnh hội kiến thức. Từ thực tế giảng dạy các năm học trước cũng như các lớp 12A trong năm học này, khi chưa áp dụng “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học Chương: Ứng dụng di truyền học trong chọn giống” việc học chương này đối với các em HS không có gì hứng thú và hấp dẫn, không khí lớp học buồn tẻ, cả thầy và trò chỉ cố hoàn thành nhiệm vụ được giao, chất lượng môn học thể hiện qua nội dung các bài kiểm tra không cao, có em còn không ấn tượng gì về kiến thức của chương, ... Bảng thống kê mức độ nắm bắt kiến thức Chương IV của HS khi chưa áp dụng sáng kiến: Sỉ Số học sinh đạt điểm từ số 0→2 3→4 5→6 7→8 9→10 Lớp12A 2 45 1 (2,2%) 21 (46,7%) 18 (40%) 4 (8,9%) 1 (2,2%) (2010-2011) Lớp12A 3 43 12 (27,9%) 25 (58,1%) 4 (9,3%) 2 (4,7%) 0 (2010-2011) Lớp12A 3 48 5 (10,4%) 24 (50%) 16 (33,3%) 3 (6,3%) 0 (2011-2012) + Thư ký: Ghi lại tất cả những vấn đề thảo luận của nhóm, điểm của nhóm nếu có. - GV phân công nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị nội dung trình bày cho các tiết hôm sau: * Chuẩn bị cho tiết học: “Chọn giống vật nuôi và cây trồng” + Nhóm 1: Giới thiệu 1 thành tựu chọn giống cây trồng ở Việt Nam trong 3 phút gồm: Ưu nhược điểm, phương pháp tạo giống, khuyến khích việc chuẩn bị hình minh họa thành tựu. + Nhóm 2: Tương tự nhưng thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam. + Nhóm 3: Tương tự nhưng thành tựu chọn giống cây trồng trên thế giới. + Nhóm 4: Tương tự nhưng thành tựu chọn giống vật nuôi trên thế giới. * Chuẩn bị cho tiết học: “Tạo giống bằng công nghệ tế bào” + Nhóm 1, 2: hợp tác hóa trang về một thành tựu lai giống điển hình (ví dụ thành tựu tạo cây pomato từ khoai tây và cà chua) bằng công nghệ dung hợp tế bào trần, hóa trang nhập vai vào nguyên liệu, sản phẩm của thành tựu đó để trình bày cách thức tạo ra (5 phút). + Nhóm 3, 4: hợp tác hóa trang về một thành tựu nhân bản vô tính động vật (ví dụ công nghệ tạo cừu Đôly), hóa trang nhập vai vào sản phẩm của thành tựu đó trình bày cách thức tạo ra (5 phút). * Chuẩn bị cho tiết học: “Tạo giống bằng công nghệ gen” + Nhóm 1: Giới thiệu 1 thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong nông nghiệp trong 3 phút gồm: Ưu nhược điểm, cách tiến hành, khuyến khích việc chuẩn bị hình minh họa thành tựu. + Nhóm 2: Tương tự nhưng thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong y học. + Nhóm 3: Tương tự nhưng thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong lâm, ngư nghiệp. + Nhóm 4: Tương tự nhưng thành tựu công nghệ gen ứng dụng trong bảo vệ môi trường. b. Tiết dạy thứ 2: Tìm hiểu kiến thức bài “Chọn giống vật nuôi và cây trồng” * Chốt kiến thức của bài: (15 phút) - Đầu giờ tất cả học sinh nộp lại 1 phiếu học tập của bài học chọn giống vật nuôi và cây trồng. - GV lướt qua các phiếu trả lời của học sinh và gọi ngẫu nhiên 2 HS của 2 nhóm bất kỳ trình bày lại nội dung các em đã tìm hiểu ở nhà trong phiếu học tập. - Gọi 2 HS của 2 nhóm còn lại cho ý kiến về phần trình bày của bạn. - Giáo viên so sánh kết quả tìm hiểu của HS qua phần trình bày và qua phiếu học tập, chốt lại kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm. các yếu tố làm gia tăng sự phát triển của chúng như: ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm.. dưỡng chất cũng như những điều kiện ngăn cản sự phát triển cây trồng: cỏ dại, bệnh... - Công việc chính nhà nông: Có kiến thức về chất lượng môi trường, sinh thái, công nghệ sinh học, chọn tạo giống cây trồng, quản lý dịch bệnh...từ đó giải thích và quản lý cây trồng để dùng trong nông nghiệp, trang trí đô thị theo phương pháp bền vững môi trường - Cơ hội nghề nghiệp của kỹ sư nông học phong phú, đầy sáng tạo và thách thức. Làm việc tại các công ty giống cây trồng, các công ty chuyên khoa học và đời sống, công ty phân bón, hợp tác xã nông nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp, phát triển nông thôn, công ty hóa chất, các trường đại học, cao đẳng với công tác nghiên cứu và giảng dạy.... - Điạ chỉ đào tạo: Đại học Nông lâm An Giang, Cần Thơ, trường cao đẳng nông lâm các tỉnh Ngành điều dưỡng: - Nhu cầu nhân lực có trình độ cao lớn nên cơ hội học tập và làm việc cho người học cũng rất rộng mở - Là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao tối ưu về sức khỏe và các khả năng, dự phòng bệnh, xoa dịu nỗi đau qua cẩn đoán và điều trị đáp ứng con người, tăng cường chăm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội - Hiện nay điều dưỡng là một nghề độc lập, cùng cộng tác với y bác sỹ kỹ thuật viên và các thành phần trong hệ thống y tế để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội - Cùng với sự phát triển của y học thế giới, điều dưỡng cũng được phát triển thành các lĩnh vực chuyên môn theo từng lĩnh vực trong hệ thống y tế. Hiện tại chương trình đào tạo điều dưỡng đa khoa là phổ biến nhất, sau khi người điều dưỡng tốt nghiệp xong chương trình này có thể tham gia các khóa học đào tạo chuyên môn cho từng lĩnh vực để trở thành điều dưỡng chuyên ngành: Điều dưỡng răng hàm mặt, gây mê hồi sức, diều dưỡng mắt... - Trường đào tạo: Đại học y dược TPHCM, Đại học quốc tế Hồng Bàng, ĐH Duy Tân, Cao đẳng Nguyễn Tất Thành.... Ngành công nghệ sinh học: - Là một tập hợp các nghành khoa học và công nghệ nhằm đào tạo các quy trình công nghệ khai thác ở quy mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào động thực vật để sản xất các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường - Một số chuyên nghành hiện đang đào tạo ở các trường như công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ mô- công nghệ prôtêin- enzim và kỹ thuật di truyền, CNSH nông nghiệp, CNSH môi trường... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Nêu khái niệm, nguyên nhân, phương pháp, ưu, nhược điểm của ưu thế lai? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thế nào là phép lai khác dòng? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. III. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến: Khái niệm và quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. IV. Thành tựu chọn giống: Trình bày một thành tựu chọn giống ở vật nuôi hoặc cây trồng, ở Việt Nam hoặc trên thế giới, được tạo ra bằng 1 trong các phương pháp trên (thành tựu tương đối mới) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_lu.pdf