Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học Nhảy xa – Bóng chuyền cho học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc 3

docx 15 trang sk12 08/01/2025 310
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học Nhảy xa – Bóng chuyền cho học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học Nhảy xa – Bóng chuyền cho học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc 3

Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học Nhảy xa – Bóng chuyền cho học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc 3
 SỞ GIÁ
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
 TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3
   
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 TÊN ĐỀ TÀI :
LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
 VÀO TIẾT HỌC NHẢY XA – BÓNG 
 CHUYỀN CHO HỌC SINH LỚP 12 
 TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3
 Người thực hiện:
 1.Trương Công Cảnh - SĐT: 0914912262
 2. Nguyễn Ngọc Hòa - SĐT: 0968.503.268
 3. Đâu Song Toàn - SĐT: 0988657908 
 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): GDTC
 Năm học: 2021 – 2022 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
 1.1. Lí do chọn đề tài.
 Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm hoàn thiện thể chất về mặt 
hình thái, chức năng của cơ thể con người, củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận 
động cơ bản quan trọng trong đời sống cùng như những hiểu biết liên quan 
đến kỹ năng, kỹ xảo đó. Ngoài ra giáo dục thể chất còn là một trong những mục 
tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối 
tượng tham gia nhất là học sinh, đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất 
có thể rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết 
trong học tập, ý chí tác phong công nghiệp cho người học. Góp phần tích cực vào 
nâng cao chất lượng và từng bước hoàn thiện nhân cách cho học sinh để các 
em có thể tham gia vào lao động sản xuất, bảo vệ và xây dựng đất nước, giáo dục 
lòng yêu nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, hợp tác 
hữu nghị giữa các dân tộc ,nâng cao sức khỏe tinh thần, làm phong phú đời sống 
văn hóa, văn minh chung của toàn nhân loại.
 Đối tượng học sinh nói chung và tuổi học sinh THPT nói riêng, tính vui tươi, 
hồn nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm 
sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong môn thể dục không nên 
theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, 
căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác 
động đến hoạt động toàn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, 
giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn đồng thời giáo dục đạo đức và ý chí tập 
luyện cho học sinh là động lực để các em trở thành con người mới đáp ứng yêu 
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
 Mặt khác, trong thực tế môn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác 
nhau: Có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em có tật bẩm sinhvì thế, 
làm thế nào với những em không phải đứng nhìn các bạn tập luyện mà thèm 
muốn vận động và ham thích được cùng tham gia hoạt động với các bạn.
 Chương trình giảng dạy môn thể dục có nhiều nội dung song do nhiều điều 
kiện như: Sân tập, dụng cụ, ý thức, địa hìnhđã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác 
giảng dạy trong khâu tổ chức và giáo dục. Có nhiều môn thể thao được quy định 
trong chương trình học nhưng không tiến hành giảng dạy do thiếu sân bãi, dụng 
cụ, trình độ thể lực học sinhchính vì thế sẽ tạo ra sự nhàm chán và ức chế khi 
học.
 Vì vậy việc áp dụng phương pháp trò chơi lồng ghép vào giờ học thể dục sẽ 
tạo hứng thú cho học sinh khi học thể dục, lôi cuốn các em tham gia học tập tích 
cực và hăng hái. Có như thế giờ học thể dục mới đạt kết quả cao và công tác giáo
 1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
 Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm hoàn thiện thể chất về mặt 
hình thái, chức năng của cơ thể con người, củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận 
động cơ bản quan trọng trong đời sống cùng như những hiểu biết liên quan 
đến kỹ năng, kỹ xảo đó. Ngoài ra giáo dục thể chất còn là một trong những mục 
tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối 
tượng tham gia nhất là học sinh, đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất 
có thể rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết 
trong học tập, ý chí tác phong công nghiệp cho người học.
 Đối tượng học sinh nói chung và tuổi học sinh THPT nói riêng, tính vui tươi, 
hồn nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm 
sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong môn thể dục không nên 
theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, 
căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác 
động đến hoạt động toàn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, 
giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn đồng thời giáo dục đạo đức và ý chí tập 
luyện cho học sinh là động lực để các em trở thành con người mới đáp ứng yêu 
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 Thực trạng hiện nay là khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển các em 
thường chú trọng chơi các trò chơi trên game thông qua những chiếc điện thoại 
thông minh của mình mà quên đi vận động tập luyện thể dục thể thao. Mặt khác 
do cở vật chất, trang thiết bị sân tập của một số trường, địa phương chưa đáp ứng 
được yêu cầu của chương trình môn hoc thể dục.Ngoài ra các phương pháp dạy 
học tích cực chưa được các thầy cô áp dụng rộng rãi. Chính vì thế giờ học Thể 
dục đối với một số học sinh trở nên nhàm chán không kính thích được sự ham 
học.
 2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
 2.3.1 Phần mở đầu giáo viên sử dụng một số trò chơi thường được các 
em ưa thích để gây sự tập trung và hứng thú trước khi vào bài mới
 Dẫn dắt vào bài học bằng một câu hỏi nhanh và cho HS suy nghĩ trả lời..., 
 Tổ chức trò chơi như : Chim bay cò bay.
 Học sinh thực hiện xong trò chơi giáo viên đánh giá, khen thưởng và phạt 
như nhảy cò cò mấy vòng...
 Vận dụng phương pháp trò chơi và thi đấu vào giờ học để rèn luyện kỹ thuật 
và thể lực cho học sinh.
 3 chức một số trò chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện tập 
thể thao.
 Trong suốt tiết học, giáo viên cũng nên dùng phương pháp thi đấu phân 
thắng thua để động viên các em, mỗi một nội dung cho các tổ thi đua với nhau, 
giáo viên nhận xét, khen thưởng sẽ tạo nên sự tranh đua, gắng sức tập luyện.
 Để tìm hiểu tình hình học sinh một cách toàn diện, trong mỗi lớp học, tìm 
hiểu khả năng vận động của các em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu hay bệnh 
tậtđể có hình thức và đưa ra bài tập riêng đối với học sinh đặc biệt là tuân thủ 
triệt để nguyên tắc cá biệt hoá trong giảng dạy môn thể dục. Đối với học sinh yếu, 
khuyết tật, không để các em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho các em tập 
với cường độ và bài tập hợp lý hoặc cho các bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ các bạn 
yếu, giáo viên nên động viên khích lệ. Tạo điều kiện cho các em làm trọng tài 
trong các trò chơi, các hoạt động thi đua hoặc áp dụng phương pháp tập luyện 
“ phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để các em này 
được hoạt động, tạo cho các em một tinh thần thoải mái, vui vẻ, phấn khởi tập 
luyện nâng cao sức khoẻ cùng các bạn.
 Trong quá trình giảng dạy bài “Nhảy xa – Bóng Chuyền” có 8 tiết thì mỗi 
tiết dạy tôi cho một trò chơi vận động khác nhau áp dụng cho lớp « Thực 
nghiệm » Lớp đối chứng tôi giữ nguyên giáo án thông thường. Ở đây tôi chỉ đưa 
ra một tiết dạy mà tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong 1 tiết học cụ thể ở lớp 
thực nghiệm bằng giáo án sau.
 5 1. Địa điểm : Sân TD trường THPT Nghi Lộc 3, đảm bảo vệ sinh và an toàn 
trong tập luyện.
 2. Phương tiện :
 Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh, mô hình và, một 
số dụng cụ phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện của giờ học.
 Học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của 
giáo viên.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc:
 1. Phương pháp dạy học chính: Trò chơi, làm mẫu, sử dụng lời nói, tập 
luyện
 2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo 
tổ/nhóm; tập theo cặpđôi.
 Định 
 Nội dung lượng Phương pháp tổ chức tập luyện
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 I.Phần Mở đầu 8p GV nhận lớp phổ biến Đội hình nhận lớp
 nội dung, yêu cầu của 
 1. Nhậnlớp: 
 giờ học. 
 - Hoạt động của cán 1-2’
 Hỏi thăm sức khỏe 
 sự lớp:
 của HS và trang phục 
 - Hoạt động của 
 tập luyện.
 giáo viên:
  (GV)
 - Cán sự tập trung lớp, 
 điểm số, báo cáo sĩ số, tình 
 hình lớp học cho GV.
 GV giao nhiệm vụ Cán sự điều khiển lớp khởi 
 2. Khởi động:
 2-3’ cho cán sự lớp hướng động chung và khởi động 
 + Khởi động chung: dẫn lớp khởi động và chuyên môn (nếu là bài 
 -Tập bài tập phát triển 2x8 quan sát, chỉ dẫn cho mới GV sẽ điều khiển lớp 
 chung 6 động tác HS thực hiện đúng khởi động)
 -Tay cao, ngực, lườn, độngtác. Đội hình khởi động chung:
 vặn mình, lưng bụng, Giáo viên di chuyển 
 đá lăng. và quan sát, chỉ dẫn 
 -Xoay các khớp cổ cho HS thực hiện. 
 tay,cổ chân, vai, hông, 
 7 - Giáo viên tổ chức cho
 học sinh ôn tập và quan
2.Nhảy xa: sát học sinh tập để sửa
 sai.
 - GV làm mẫu, phân tích 
- Ôn KT chạy đà –10p 
giậm nhảy bước bộ rơi KT và tổ chức tập luyện.
xuống hố cát bằng chân - GV quan sát sửa sai
 3 lần
lăng.
- Học KT chạy đà – Đội hình tập luyện
giậm nhảy bước bộ       
qua xà thấp – tiếp đất       
bằng 2 chân 5 lần
 Giáo viên tổ chức GV
 - GV thực hiện mô 
 cho HS luyện tập các 
 phỏng lại động tác sau 
 nội dung dưới hình 
 đó tổ chức cho học sinh 
 thức sau: Tổ chức tập
 tập luyện.
 luyện đồng loạt, lần - HS tập luyện theo hình 
 lượt. dòng nước chảy dưới sự 
 điều hành của nhóm trưởng.
3. Bóng chuyền: Đội hình phát bóng
 
 
- Ôn KT phát bóng 
thấp tay chính diện 
 
 12p 
 GV
 5 lần GV gọi 1-2 học sinh lên
 thực hiện động tác cho
 Đội hình củng cố
4.Cũng cố kiến thức: HS nhận xét.
       
-Thực hiện: Chạy đà -
       
 giậm nhảy - trên GV Kết luận
 9

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_long_ghep_tro_choi_van_dong_vao_tiet_h.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học Nhảy xa – Bóng chuyền cho học sinh lớ.pdf