Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệp giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy Địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệp giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy Địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệp giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy Địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12

KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Ở LỚP 12. PHẦN I: DẪN NHẬP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ: Giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy nói chung và giảng dạy môn địa lý nói riêng là hết sức quan trọng. Bởi nó là một trong ba mục tiêu cần đạt được của chương trình địa lí đó là: Kiến thức, kĩ năng và thái độ. Trong đó, về thái độ, tư tưởng, chính trị thì sách giáo viên lớp 12 đã xác định mục tiêu cần đạt được là: - Làm giàu thêm ở học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần tự cường dân tộc và niềm tin vào tương lai đất nước, của dân tộc; - Cũng cố cho học sinh thế giới quan khoa học, nhan sinh quan đúng đắn, tinh thần trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, xây dựng kinh tế - xã hội quê hương. - Nhận rõ và hiểu đúng những vấn đề đang diễn ra trên đất nước như vấn đề tài nguyên, thiên nhiên , môi trường... Vì thế trong khi giảng bài ngoài phần kiến thức và kỉ năng mà giáo viên cần phải truyền đạt cho học sinh thì vấn đề truyền đạt cho học sinh nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng về thái độ, tư tưởng chính trị. Khi đó nó góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước, người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường. Đó cũng là nhằm đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa, là con người lao động làm chủ tập thể. Đó cũng là có tư tưởng đúng, có tình cảm cao đẹp, có đủ trí thức và năng lực để làm chủ lao động làm chủ tập thể; làm chủ xã hội , làm chủ thiên nhiên và làm chủ bản thân mình ... Mà hơn hết đó là làm cho các em có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, giảng dạy địa lí nói chung và địa lí lớp 12 nói riêng nhất là địa lí tự nhiên Việt Nam không thể không giáo dục thái độ, tư tưởng chính trị cho học sinh. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Giáo dục tư tưởng, chính trị trong dạy học môn địa lí cho đến nay ,không giáo viên nào là không thấy sự cần thiết và khả năng giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh qua môn địa lý tự nhiên Việt Nam ; Nhiều giáo viên đã cố gắng làm cho bài địa lý của mình có tính giáo dục và đã được một số kêt quả mà rỏ rệt nhất là làm cho học sinh thấy được đất nước ta giàu và đẹp. Tuy vậy qua việc tham gia dự giờ thăm lớp một số giáo viên cũng như việc kiểm tra giáo án giảng dạy của giáo viên tại nhà trường cũng như trao đổi kinh nghiệm một số giáo viên ở trường bạn tôi nhận thấy: Việc giáo dục tư tưởng chính trị còn mốt số hạn chế; nội dung còn nhiều phiến diện, hời hợt hoặc do phương pháp còn đơn điệu , gò bó . Vì vậy , từ thực tế và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân đã làm bước đầu khẳng định một số vấn đề trong việc giáo dục tư tưởng qua việc giảng dạy địa lý tự nhiên Việt Nam nhằm tăng cường một bước tính giáo dục của bộ môn , nâng cao chất lương giảng dạy và học tập môn địa lý. Từ thực trạng đó bản thân đã không ngừng học hỏi và từ thực tế giảng dạy đưa ra những "kinh nghiệp giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12." 3. PHẠM VI ĐỀ TÀI: trọng quan trọng -Vai trò giáo dục thái độ tư tưởng chính trị thông qua môn địa lý 75% 25% GV tự nhiên Việt Nam. Gv Xác định Chưa xác định PP Không xác Câu hỏi được PP rõ ràng định được PP -Phương pháp giáo dục thái độ tư tưởng chính trị cho học sinh thông qua 45% GV 35% GV 20% GV môn địa lý tự nhiên Việt Nam. Xác Còn Chưa định mơ xác Câu hỏi đúng hồ định đúng. - Xác định kiến thức giáo dục tư tưởng chính trị ở từng chương 64% 10% 26% từng bài . GV GV GV Từ thực tế giảng dạy của bản thân có thể nêu lên một số cơ sở thực tiển cần lưu ý như sau: - Giáo viên cần phải nắm vững đặt trưng của bộ môn địa lý tự nhiên Việt Nam lớp 12, đảm bảo chức năng cơ bản của bộ môn và tiến hành giáo dục tư tưởng chính trị trên cơ sở kiến thức cơ bản chính xác của từng chương, từng bài. - Phải khéo léo vận dụng một số phương pháp để nâng cao tác dụng giáo dục tư tưởng chính trị qua bộ môn. - Khi giảng dạy giáo viên phải có nhiệt tình cách mạng, không ngừng học tập nâng cao lập trường, quan điểm chính trị nắm vững đường lối của Đảng và thực tế của đất nước. PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ CẦN GIÁO DỤC : vào công cuộc đó ở bất cứ đâu trên đất nước chúng ta. Giáo dục ý thức xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghiã xã hội phải đi đôi với giáo dục ý thức bảo vệ đất nước, bảo vệ sự toàn vẹn của lãnh thổ từ biên giới đến hải đảo, bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, đập tan mọi âm mưu và hành động của bọn đế quốc hòng xâm lấn đất nước ta, cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên nước ta. Cũng cần giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên cho học sinh ; bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ các nguồn tài nguyên của đất nước, khai thác sử dụng thiên nhiên một cách hợp lý nhất lâu dài và có lợi trên cơ sở nắm vững những quy luật của tự nhiên, là bảo vệ phát huy những thuận lợi , hạn chế những mặt tiêu cực, nhất là ngăn ngừa những việc làm nông nổi vô ý thức tổn hại đến các điều kiện tự nhiên dẫn đến những hậu quả không lường được. Những yêu cầu giáo dục tư tưởng chính trị trên đây là không những đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng nước ta hiên nay mà còn là nội dung tất yếu của các bài đia lý tự nhiên Việt Nam . Tất nhiên kêt hợp được với yêu cầu giáo dục tư tưởng chính trị đó với nội dung bài giảng một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn và sâu sắc nhiều hay ít là phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tư tưởng , khả năng chuyên môn và kinh nghiệm sư phạm của mỗi giáo viên. II. NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRONG MÔN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM. Những yêu cầu trên được thể hiện trong quá trình giảng dạy bằng nhiều nội dung và biện pháp xuất phát từ nội dung kiến thức của từng chương từng bài . Ở đây chỉ bước đầu sơ kết kinh nghiêm , nêu lên những nội dung và biện pháp mà bản thân chúng tôi đã sử dụng và thu được nhiều kết quả . 1 Trên cơ sở phân tích một cách khoa học những đặc điểm tính chất của các sự vật và hiện tượng địa lý tự nhiên của nước ta , chỉ ra cho học sinh thấy hêt những thuận lợi đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta . Hoàn cảnh địa lý là điều kiện tất yếu cho đời sống và hoạt động của con người, nó không có tính chất quyết định đối với sự phát triển của xã hội nhưng có vai trò rất quan trọng. Những thuận lơị về hoàn cảnh địa lý nước ta tạo ra cho ta những khả năng và triển vọng rất tốt đẹp trong công cuộc xây dựng và phất triển kinh tế. Thấy được những thuận lợi đó học sinh sẽ rất phấn khởi tự hào, tin tưởng thấy trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng đất nước. Những thuận lợi đó có nhiều mặt giáo viên phải khai thác giáo dục cho học sinh + Vị trí nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông nam á vừa gắn với lục địa Á - Âu mở rộng ra đại dương, là nơi thông thương rất thuận lọi với các nước. Đó là vị trí tiền đồn của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông nam á, vừa la trung tâm của cuộc đấu tranh chống đế quốc bảo vẹ độc lập dân tộc, bảo vệ hòa bình thế giới của vùng này . +Địa hình nước ta rât đa dạng; có đồng bằng có cao nguyên có đồi núi ở những vĩ độ khác nhau, cho phép ta phát triển một nền nông nghiệp phong phú và toàn diện có thể trồng cây công nghiệp và trồng cây lương thực , cây nhiệt đới lại có thể trồng một số cây cận nhiệt và ôn đới có thể chăn nuôi với quy mô lớn . Miền đồi núi bao gồm miền trung du và cao nguyên ở miền bắc , nhiều nơi có khả năng phát triển các loại cây công nghiệp nhiệt đới quý giá như chè cà phê, ca cao phát triển chăn nuôi lớn như bò cừu, dê , trâu .Miền đồng bằng có 2 đồng bằng lớn, có những vùng đất phù sa tốt những vùng cây lương thực lớn nhất là lúa có khả năng đạt năng nước). Trên sông Đà chúng ta có thể xây dựng các công trình thủy điện với tổng công suất 6 triêu kw tạo ra khoảng 30 tỷ Kw/giờ điện hàng năm) + Về mặt trồng trọt ta cũng có đủ loại : đất phù sa ( chiếm 24% diện tích đất tự nhiên ) , đất đỏ ba zan, đất ven biển, đất đồi để mở rộng diện tích canh tác , phá thế "xiềng ba sào" có nhiều loại đất có khả năng thâm canh cao . Các loại đất khác nhau là cơ sở cho ta có thể quy vùng sản xuất để khai thác hợp lý về tưng loại .Nước ta có một diện tích rừng và đất rừng rất rộng lớn , trong đó rừng cây chiếm 10,4 triêu ha . Rừng nước ta phong phú về loại cây với 146000 loài thực vật có nhiều loài quý hiếm với 267 họ , 1850 chi và có 7000 loại , có các cây thuộc loại gỗ quý hiếm, các cây cung câp tinh dầu , thực phẩm . Các loại cây làm sản phẩm thủ cong mỹ nghệ , ngoài ra cũng có một số loại cây dùng làm thuốc có thể chữa được nhiều bênh hiểm nghèo ., các loại cây có nhựa cung cấp cho chúng ta một nguồn hàng có giá trị xuất khẩu rất cao . Như vậy nguồn tài nguyên rừng của đất nước ta vô cùng phong phú và đa dạng là tiềm năng để phát triển nền kinh tế nước nhà . + Động vật của ta cũng phong phú , dưới nước , trên rừng , dưới biển khoảng 11200 loài với 1100 loài chim, 300 loài thú , trong đó có nhiều thú hiếm và quý là đặc sản của vùng nhiệt đới . Đó là những thứ mà ta có thể khai thác có kế hoạch làm giàu cho tổ quốc . Về cá biển chúng ta cũng có gân 1000 loại , trong đó có hàng trăm loại có giá trị kinh tế cao , hàng năm chúng ta có thể đánh bắt được khoảng 60 đến 70 vạn tấn . Có thể có giá trị xuất khẩu cao như tôm đông lạnh , tôm khô, mực.. . Có thứ thuộc loai rất hiếm trên thế giới như những loài cá lương tim có giá trị để nghiên cứu khoa học . Tóm lại thông qua những chương mục của địa lý tự nhiên, phải làm cho học sinh thấy đất nước ta giàu. Đất nước ta có nhiều khả năng thuận lợi để xây dựng một nền kinh tế phát triển toàn diện, phong phú và giàu manh . 2. Bên cạnh nêu lên những thuận lợi cũng cần phải vạch rõ những khó khăn trở ngai do các điều kiện tự nhiên gây ra mà ta phải có quyết tâm lớn, trình độ khoa học kỷ thuận cao để khắc phục . Thiên nhiên nước ta tuy có nhiều thuận lợi nhưng không phải là không có những khó khăn . Nếu chỉ ca tụng một mặt thuận lợi thì không có tính khách quan, thiếu khoa học và giáo dục tư tưởng như vậy cũng phiến diện một chiều . Điều kiện tự nhiên nước ta cũng không ít những khó khăn trở ngại những mặt tiêu cực đối với công cuộc xây dựng đất nước như : + Địa hình nước ta 2/3 là đồi núi , phần nhiều là đá vôi rất hiểm trở cắt xẻ nhiều, đó là những khó khăn trở ngại cho việc phát triển giao thông , ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư , đến sự phát triển kinh tế rất chênh lệch giữa các vùng miền . Địa hình đồi núi nhiều đất trồng trọt ít nhất là để trồng lúa, cây lương thực quan trọng nhất của nhân dân ta, bình quân ruộng theo đầu người quá thấp. Hiện nay trên cả nước có năm triệu ha đất trồng trọt , trong khi các nước có số dân ngang với ta thì đất trồng trọt hơn gấp nhiều lần .Công cuộc mở rộng đất trồng trọt của nước ta cấp bách đến chừng nào . +Khí hậu nước ta có những đặc điểm không thuận lợi cho ta . Tính chất thất thường của khí hậu nhất là ở miền bắc và những yếu tố đột xuất cũng như những yếu tố thường xuyên của khí hậu làm cho sản xuất đời sống của nhân dân ta , sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn bấp bênh không ổn định . Hạn hán lũ lụt mưa bão ,
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_kinh_nghiep_giao_duc_tu_tuong_chinh_tr.doc