Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác tài liệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930, lớp 12 THPT - Ban cơ bản

doc 27 trang sk12 13/06/2024 530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác tài liệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930, lớp 12 THPT - Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác tài liệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930, lớp 12 THPT - Ban cơ bản

Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác tài liệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930, lớp 12 THPT - Ban cơ bản
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 tr­êng thpt Yªn LẠC 2
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên SKKN: Khai thác tài liệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc trong dạy học 
 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930, lớp 12 THPT- Ban cơ bản 
 Tác giả sáng kiến: Hồng Thuý Dịu
 Mơn: Lịch sử
 Mã sáng kiến: 28.57.02 
 Vĩnh Phúc, năm 2020
 Hoµng Thuý DÞu Tr­êng THPT Yªn L¹c 2
1. Lời giới thiệu.....................................................................................................2
2. Tên sáng kiến: ...................................................................................................3
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ...............................................................................3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .............................................................................3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:.................................4
7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: ...........................................................................4
7.1.Cơ sở lý luận của đề tài. ..................................................................................4
7.2. Cơ sở thực tiễn. ..............................................................................................6
7. 3. Thực trạng việc khai thác và sử dụng tiểu sử nhân vật trong dạy học ..........7
7.4. Một số phương pháp khai thác và sử dụng tiểu sử nhân vật lịch sử.............13
7.4.1 Các nguồn khai thác. ..................................................................................13
7.5. Nội dung cần khai thác trong tài liệu tiểu sử nhân vật. ................................14
7.6. Phương pháp sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật trong dạy học lịch sử..........16
8. Những thơng tin cần được bảo mật .................................................................19
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................19
Thực nghiệm sư phạm.........................................................................................19
9.1. Mục đích.......................................................................................................19
9.2. Nội dung.......................................................................................................20
9.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm............................................................20
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được...............................20
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử .........................21
Phụ lục.................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................25
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 3 Hoµng Thuý DÞu Tr­êng THPT Yªn L¹c 2
giáo dục đạt được ở mức độ cao. Khai thác tài liệu tiểu sử nhân vật để dạy học 
lịch sử ở trường phổ thơng là nguồn kiến thức hữu ích bổ trợ đắc lực cho SGK. 
Nĩ làm cho quá trình nhận thức của học sinh diễn ra nhanh chĩng, giúp các em 
hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 cĩ vị trí quan trọng trong tiến 
trình lịch sử dân tộc, phản ánh giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 
khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Quá trình vận động cách mạng ấy gắn liền 
với hoạt động của nhiều nhân vật tiêu biểu trong đĩ chúng ta thấy vai trị rất lớn 
của Nguyễn Ái Quốc là một con người yêu nước vĩ đại đã cống hiến cả cuộc đời 
mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc, Người đã đến được với chủ 
nghĩa Mác-Lênin tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn và tích cực chuẩn 
bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho sư ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Khắc hoạ chân dung của nhân vật này là phương pháp giúp học sinh cụ thể hố 
sự kiện lịch sử, nhằm tái hiện quá khứ một cách chân thực nhất.
 Với những lí do trên tơi thấy cần thiết phải chọn đề tài này, xin được gĩp 
phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT.
2. Tên sáng kiến: 
 Khai thác tài liệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc trong dạy học 
Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930, lớp 12 THPT- Ban cơ bản 
3. Tác giả sáng kiến:
 Người thực hiện: Hồng Thuý Dịu.
 Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên lạc 2 – Huyện Yên lạc – 
Tỉnh Vĩnh Phúc. 
 Điện thoại: 0986.903.808
 Email: hiendiu2009@gmail.com
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
 Hồng Thuý Dịu Trường THPT Yên lạc 2 – Huyện Yên lạc – Tỉnh Vĩnh 
Phúc. 
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
 - Khai thác nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 (SGK 
lớp 12 THPT), sử dụng tài liệu, hoạt động của nhân vật Nguyễn Ái Quốc, xác 
định những chi tiết trong tiểu sử cĩ liên quan đến sự kiện lịch sử để khai thác và 
sử dụng.
 - Điều tra, quan sát thực tế ở trường phổ thơng.
 - Đề xuất một số phương pháp sử dụng tài liệu, hoạt động của nhân vật Nguyễn 
Ái Quốc trong dạy học lịch sử Vịêt Nam giai đoạn 1919- 1930.
 - Soạn bài và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra kết quả thực hiện.
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 5 Hoµng Thuý DÞu Tr­êng THPT Yªn L¹c 2
 Chính nhờ nguồn tài liệu phong phú và giàu hình ảnh như trên đã kích thích 
học sinh hứng thú, say mê học tập lịch sử, tái hiện được bức tranh sinh động về 
quá khứ, về những “người thực, việc thực” đã tồn tại. Khai thác và sử dụng tiểu 
sử nhân vật Nguyễn Ái Quốc trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-
1930, lớp 12 THPT giúp các em hình thành biểu tượng về Người: một vị lãnh tụ, 
một người cộng sản chân chính, một tâm hồn và trí tuệ lớn lao, một con người 
của những quyết định lịch sử, Người đã sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Bác đã chiến đấu và hy sinh cả cuộc đời, cả tuổi thanh xuân, để đặt nền mĩng 
vững chắc cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam. Qua chân dung của 
nhân vật Nguyễn Ái Quốc, giáo viên gĩp phần khắc sâu trong trí nhớ học sinh 
những sự kiện quan trọng nhất của lịch sử Việt Nam từ 1919-1930, đồng thời 
giáo dục tư tưởng, tình cảm thúc đẩy hành động yêu nước trong cuộc sống.
 7.1.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh.
 Quá trình nhận thức của học sinh nĩi chung đều tuân theo quy luật từ nhận 
thức đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hiện tượng đến bản 
chất. Quá trình này trải qua nhiều giai đoạn theo quy luật của nhận thức: “Từ 
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực 
tiễn. Đĩ là con đường biện chứng của nhận thức đối với sự vật, của nhận thức 
đối với hiện thực khách quan” (11, 189). Nĩi cách khác, quá trình nhận thức đến 
biết và hiểu sâu sắc. Từ đĩ học sinh mới cĩ thể phân tích, so sánh, đánh giá rút 
ra kết luận về các sự kiện lịch sử. Sử dụng tài liệu về tiểu sử nhân vật để tạo 
biểu tượng về nhân vật - về thực chất là giúp học sinh thực hiện tốt giai đoạn 
nhận thức cảm tính.
 Do đặc trưng của lịch sử nên nhận thức lịch sử bao giờ cũng phức tạp, con 
người hiển nhiên là một bộ phận khơng tách rời của đối tượng nghiên cứu. Học 
sinh nhận thức quá khứ trong bối cảnh hiện tại, vì thế, rất dễ bị rơi vào tình trạng 
“hiện đại hố” lịch sử. Trong học tập lịch sử, quá trình nhận thức cũng tuân thủ 
quy luật chung đĩ là: đi từ trực quan sinh động, song do lịch sử là những cái 
diễn ra và khơng lặp lại nên khơng thể bắt đầu từ cảm giác và tri giác mà phải 
nắm các sự kiện (về kinh tế, văn hố, chính trị) để tạo biểu tượng lịch sử. Trên 
cơ sở các nguồn kiến thức, hướng dẫn của giáo viên,..học sinh cĩ biểu tượng 
lịch sử cụ thể, quá khứ. Rồi từ biểu tượng mà hình thành khái niệm lịch sử. Như 
vậy, muốn nắm khái niệm lịch sử phải cĩ biểu tượng lịch sử chân thực, chính 
xác. Rõ ràng, việc sử dụng tiểu sử nhân vật khơng chỉ gĩp phần tạo biểu tượng 
sinh động, chính xác mà cịn giúp học sinh cĩ cơ sở để hình thành khái niệm, 
cuối cùng các em biết rút ra những quy luật, bài học cần thiết, tức là nắm vững 
bản chất của sự kiện. 
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 7 Hoµng Thuý DÞu Tr­êng THPT Yªn L¹c 2
nào cĩ tác dụng làm sáng tỏ các sự kiện lịch sử mà học sinh cần lĩnh hội. Điều 
này buộc giáo viên phải biết chọn lọc các chi tiết nào trong tiểu sử nhân vật vừa 
cụ thể, chính xác, vừa phù hợp với nội dung kiến thức giảng dạy. Mặt khác, tài 
liệu được lựa chọn đĩ phải hấp dẫn, ngắn gọn, xúc tích, đảm bảo thời gian một 
tiết học, chỉ diễn ra trong vịng 45 phút.
 7.2.2. Tình hình học tập mơn lịch sử ở trường Yên Lạc 2.
 Qua thực tiễn cơng tác tại trường THPT Yên Lạc 2, tơi nhận thấy tình trạng 
học sinh khơng hiểu rõ về lịch sử dân tộc cịn khá phổ biến. Nhiều em thuộc sử 
Trung Quốc hơn Việt Nam, hiểu biết các nhân vật lịch sử Trung Quốc chính xác 
và sâu sắc hơn nhân vật lịch sử Việt Nam. Khơng ít học sinh cĩ thể kể chi tiết về 
cuộc đời, sự nghiệp của Tào Tháo, Khổng Minh nhưng lại khơng biết người 
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ chính là Hồng đế Quang Trung. Thực tế “cười ra 
nước mắt” ấy khiến tác giả của đề tài khơng khỏi trăn trở, băn khoăn. Cũng cĩ 
thể thơng cảm cho các em vì các phương tiện thơng tin đại chúng, phim ảnh, 
sách báo về nhân vật lịch sử Trung Quốc nhiều và hấp dẫn, thu hút được sự chú 
ý của học sinh. Trong khi đĩ, tài liệu về nhân vật lịch sử Việt Nam chưa nhiều 
,chưa phổ biến. Rất nhiều học sinh xếp Đào Duy Từ vào một trong 5 Đảng viên 
ĐCS Việt Nam bị thực dân Pháp tử hình trong giai đoạn 1919-1945. Ở Xã 
Nguyệt Đức cĩ trường THPT Phạm Cơng Bình nhưng qua điều tra của chúng tơi 
thấy cĩ trên 50% số học sinh khơng biết ơng là ai...Điều này địi hỏi giáo viên 
lịch sử phải đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy bộ mơn lịch sử để nâng 
cao sự hiểu biết của học sinh, dùng tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức cho 
các em, trong đĩ đặc biệt quam tâm tới khai thác và sử dụng tài liệu tiểu sử nhân 
vật.
 7. 3. Thực trạng việc khai thác và sử dụng tiểu sử nhân vật trong dạy 
học lịch sử ở trường phổ thơng.
 7.3.1 Sơ lược về đặc điểm lĩnh vực nghiên cứu.
 * Đặc điểm chung: 
 Trong những năm gần đây, các tác giả trên thế giới (chủ yếu là Liên Xơ 
trước đây và các nước XHCN) đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến 
việc sử dụng tài liệu tham khảo cho GV và học sinh trong quá trình dạy học. Về 
phương pháp dạy học bộ mơn đã cĩ một số hội nghị bàn về biện pháp nâng cao 
hiệu quả dạy học lịch sử. Nhiều bài viết về chủ đề này được đăng trên các tạp 
chí như “Nghiên cứu lịch sử”, “Nghiên cứư giáo dục”Nhìn chung, các cơng 
trình nghiên cứu đã nêu được các vấn đề lí luận và thực tiễn, biện pháp sư phạm 
cụ thể nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả bài học.
 Ở nước ngồi, vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo trong đĩ cĩ việc sử 
dụng tài liệu tiểu sử nhân vật để cụ thể hố sự kiện kịch sử được đề cập đến 
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 9 Hoµng Thuý DÞu Tr­êng THPT Yªn L¹c 2
tường kết hợp với lời kể hấp dẫn của GV hoặc học sinh (theo định hướng của 
GV) cũng đem lại hiệu quả cao. Nĩi cách khác việc sử dụng tiểu sử nhân vật 
trong dạy học lịch sử cĩ thể tiến hành ở mọi trường phổ thơng mà khơng cần yêu 
cầu cao về cơ sở vật chất.
 Ba là, trong thời đại bùng nổ thơng tin, giáo viên và học sinh cĩ rất nhiều 
lựa chọn về “nguồn” khai thác về tiểu sử nhân vật: qua sách, báo, đài truyền 
thanh, đài truyền hình, Internet..
 Bốn là, tiểu sử nhân vật gần gũi với chuyện kể lịch sử, kể về những con 
người, sự việc cĩ thực nên rất thuyết phục, hấp dẫn và dễ gây hứng thú đối với 
học sinh.
 * Khĩ khăn:
 Bên cạnh thuận lợi nêu trên, việc khai thác và sử dụng tiểu sử nhân vật 
trong dạy học lịch sử cịn cĩ những khĩ khăn nổi bật sau:
 Thứ nhất, gần đây kết quả thi và các điều tra kiến thức của học sinh về 
mơn lịch sử đã giĩng lên một hồi chuơng cảnh báo về chất lượng dạy - học bộ 
mơn trong nhà trường phổ thơng. Do đĩ, dư luận xã hội, các cấp ngành, các nhà 
trường đã cĩ thay đổi tích cực trong quan điểm về tầm quan trọng của mơn lịch 
sử. Tuy nhiên, nhìn chung đa số các trường đều chưa giành cho mơn học này vị 
trí xứng đáng. Sự hỗ trợ, khuyến khích, động viên với giáo viên và học sinh vì 
thế mà kém thường xuyên.
 Thứ hai, trong các mùa tuyển sinh khối C ngày càng rơi vào tình trạng 
“rớt giá” vì học sinh khĩ chọn trường, chọn nghành lại khơng cĩ những cơng 
việc hấp dẫn sau khi ra trường. Bởi vậy, tâm lí dạy- học mơn lịch sử là dạy mơn 
phụ- học mơn phụ càng đè nặng lên tư tưởng giáo viên, học sinh, khiến giáo 
viên khơng muốn tìm tịi phướng pháp giảng dạy mới.
 Thứ ba, trong thời hiện đại các thơng tin đến với mọi người qua rất nhiều 
“kênh” khác nhau, rất dễ dàng, tuy nhiên cĩ mặt trái là khơng phải thơng tin nào 
cũng chính xác, nhất là thơng tin về nhân vật lịch sử. Nếu khơng cĩ lập trường 
vững vàng, kiến thức chắc chắn người tiếp nhận sẽ khơng phân biệt được đâu là 
tài liệu xuyên tạc sự thật lịch sử, bơi nhọ danh dự, phủ nhận vai trị của nhân vật 
lịch sử vì mục đích chính trị. Do đĩ, nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên là 
phải định hướng học sinh, giúp các em biết “gạn đục khơi trong” tìm ra nguồn 
tài liệu tin cậy phục vụ học tập.
 Thứ tư, khai thác và sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật trong dạy học lịch 
sử là cơng việc khã phức tạp địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức, tâm huyết và 
năng lực sư phạm của giáo viên.
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_khai_thac_tai_lieu_tieu_su_nguyen_ai_q.doc