Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh hoc lớp 12

pdf 20 trang sk12 18/12/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh hoc lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh hoc lớp 12

Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh hoc lớp 12
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
KHAI THÁC , SỬ DỤNG HIỆU QUẢ KÊNH 
 HÌNH ĐỂ DẠY CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI 
 TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ - SINH HOC LỚP 12 
“ Khai thác , sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I cơ chế di truyền 
và biến dị - Sinh hoc lớp 12” 
2.Mục đích nghiên cứu 
 Thiết kế hệ thống câu hỏi để khai thác kênh hình SGK Sinh học 12 
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy 
3. Đối tượng nghiên cứu 
- Các hình ảnh thuộc sách giáo khoa của chương I: Cơ chế di truyền và biến 
dị Sinh học lớp 12 
- Một số hình ảnh bổ sung giáo viên có thể sử dụng thêm cho bài dạy. 
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 
Học sinh lớp 12 A5 và 12A6 trường THPT số I Bảo Thắng 
5.Phương pháp nghiên cứu 
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 
Nghiên cứu nội dung SGK, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu tham 
khảo về phương pháp giảng dạy Sinh học 12 
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm 
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 
* Phạm vi 
- Nghiên cứu hình ảnh 
- Sử dụng câu hỏi để khai thác kiến thức từ hình ảnh 
*Kế hoạch 
- Bắt đầu: 1/7/2011 
- Kết thúc:1/12/2011 
* Phần trả lời: 
- Các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi AND: Phân tử AND, 
enzim (AND polimeraza, enzim tháo xoắn, enzim nối Ligaza), các nu tự do 
trong môi trường nội bào . 
- Liên kết hiđro giữa 2 mạch của gen bị cắt đứt, kết quả là 2 mạch đơn phân 
tử AND tách nhau chạc chữ Y. 
- Vì cấu trúc của ADN gồm 2 mạch song song ngược chiều nhau mà enzim 
AND-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo một chiều từ 5’->3’ 
- Kết quả : Từ một phân tử AND mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo 2 AND con 
giống nhau và giống AND mẹ 
- Nguyên tắc nhân đôi: Nguyên tắc bổ sung (Ag-Ttd; Gg-Xtd và ngược lại); 
nguyên tắc bán bảo tồn (trong mỗi phân tử AND con chỉ có một mạch là 
được tổng hợp hoàn toàn từ nguyên liệu MT nội bào còn 1 mạch là của 
AND mẹ ban đâu) 
- Kết quả: sau 1 lần phiên mã tạo ra 1 phân tử ARN .) 
2.3/ Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen: 
 Sơ đồ : Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac 
* Khai thác: 
- Cấu tạo của 1 operon Lac gồm các thành phần nào?. Chú thích? 
- Chất ức chế có nguồn gốc và được tạo ra như thế nào? 
- Thế nào là chất cảm ứng? Trong hình trên là chất nào? 
- Gen nào là luôn luôn hoạt động? Gen nào có lúc được hoạt động , có lúc 
bị ức chế? 
- Tâm động là điểm eo vào, chỗ dính nhau của 2 cromatit trong 1 cặp, là 
điểm bám của NST vào thoi vô sắc để phân li về các cực tế bào). 
b. Hình :Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST: 
* Khai thác: 
- Hình 5 thể hiện bao nhiêu mức cấu trúc siêu hiển vi của NST? Tên gọi ở 
các mức? 
- Kích thước (chiều ngang của NST ) ở các mức cấu trúc? 
- Thế nào là cấu trúc 1 nucleoxom? 
- Cơ chế hình thành từ mức 1 mức 6? 
* Phần trả lời: 
- Hình 5 thể hiện 6 mức cấu trúc siêu hiển vi của NST. Gồm: AND, sợi cơ 
bản, sợi nhiễm sắc,vùng xếp cuộn, cromatit, NST kì giữa (xoắn cực đại). 
- Kích thước lần lượt là: 2nm 
11nm 30nm 300nm 700nm 1400nm. 
- Cấu trúc 1 nucleoxom là: gồm 8 phân tử protein histon tạo thành khối cầu, 
quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nu, quấn 1,3/4 vòng. 
- Cơ chế hình thành từ mức 1 mức 6 : Sợi ADN cuộn quanh khối cầu 
gồm 8 phân tử protein histon tạo thành đơn vị nuclêoxôm, các nucleoxom 
nối với nhau bởi 1 1đoạn AND gắn với 1 phân tử protein histon tạo thành 
sợi cơ bản, sợi này xoắn cuộn 1 lần nữa tạo thành sợi nhiễm sắc, sợi nhiễm 
sắc xoắn gấp khúc tạo nên các vùng xếp cuộn, các vùng như vậy xoắn 1 lần 
nữa tạo thành sợi cromatit, sợi cromati xoắn cực đại tạo thành cấu trúc 
NST. ) 
* Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST 
 NST bình thường 
 Mất đoạn 
 Chuyển đoạn 
 Đảo đoạn 
 MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 
* Khai thác: 
-Có mấy dạng đột biến cấu trúc NST? Từ đó khái niệm như thế nào là đột 
biến NST? 
- Khái niệm mất đoạn? Mô tả? 
- Khái niệm đảo đoạn? Mô tả? 
- Khái niệm lặp đoạn? Mô tả? 
- Khái niệm chuyển đoạn? Mô tả? 
- Những dạng nào có thể làm thay đổi tính tương đồng của NST so với cặp 
của chúng? Từ đó có thể dự đoán hậu quả ? 
* Phần trả lời: 
- Có 4 dạng đột biến cấu trúc NST. Đột biến cấu trúc NST là những biến 
đổi trong cấu trúc của NST, Thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm 
thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 
- Là đột biến làm mất từng đoạn NST, Đoạn mất có thể chứa 1 hoặc vài 
gen, ở đầu mút hoặc giữa cánh NST. 
 Thể 1: 7, thể 3:9 
b. Hình bổ sung: Kết quả của cây lai : cải củ (Raphanus) với cải 
bắp(Brassica): 
 P: Cải củ (2n=18) x Cải bắp (2n=18) 
 n=9 n=9 
 F1 : Cải lai (2n = 9+9) (bất thụ) 
 Đa bội hóa 
 F: Cải tứ bội (4n= 18+18) (hữu thụ) 
* Khai thác: 
- Từ sơ đồ trên, khái niệm dị đa bội? Thể dị đa bội? 
- Viết công thức mô tả ngắn gọn sơ đồ trên? 
- Khái niệm như thế nào là song nhị bội? 
*Phần trả lời: 
- Dị đa bội là hiện tượng khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại 
trong 1 tế bào. Thể dị đa bội được hình thành từ lai xa kết hợp với đa bội 
hoá. 
- P: Cải củ 2n =18 x cải bắp 2n = 18 
 Gp: n=9(A) n=9(B) 
 F1: 2n = 18 (9A+ 9B) 
ĐBH: F: 4n = 36 (18A + 18B) - Thể song nhị bội ) 
 Líp N §iÓm sè vµ % häc sinh ®¹t ®iÓm t­¬ng øng(Xi) 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
 TN 39 0 0 0 1 8 14 14 9 3 0 
 % 0 0 0 2.6 20.5 15.8 35.9 23.1 7.7 0 
 §C 39 0 0 2 6 4 11 10 5 1 0 
 % 0 0 5.1 15.4 10.2 28.2 25.6 12.8 2.6 0 
 -NhËn xÐt: Qua b¶ng 2 ta thÊy sù chªnh lÖch vÒ ®iÓm ë líp thùc 
nghiÖm vµ líp ®èi chøng ®· rá rµng h¬n. §iÒu nµy chøng tá viÖc khai th¸c 
kiÕn thøc tõ kªnh h×nh theo nh÷ng c©u hái ®· thiÕt kÕ ë trªn ®em l¹i kÕt qu¶ 
rÊt kh¶ quan. 
 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
2. Kiến nghị: 
 - Đây chỉ mới là một chương trong chương trình sinh học 12 , còn nhiều 
chương, bài học ở từng khối lớp khác nhau sử dụng nhiều hình ảnh hoặc 
mô 
hình ở phòng thiết bị mà chưa được khai thác, sử dụng hiệu quả, mong các 
thầy cô và các em tích cực nghiên cứu, tìm hiểu. 
- Từ đề tài này mong quý thầy cô giáo và các em không ngừng nghiên cứu 
và sáng tạo để sưu tầm và làm được ngày càng nhiều đồ dùng dạy học tốt 
phục vụ cho việc dạy và học. 
 Với những kinh nghiệm trình bày ở trên, tôi đã vận dụng dạy học sinh 
học các lớp được phụ trách thấy kết quả rất khả quan. Xin được trình bày 
để quý thầy cô giáo tham khảo và đóng góp ý kiến. Trong phần trình bày 
không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự ủng hộ, cộng tác và 
góp ý chân thành từ quý thầy cô giáo và tất cà các em học sinh. Xin trân 
trọng cảm ơn! 
 MỤC L ỤC 
Trang 
Phần I : Mở đầu --------------------------------------------------------- ---------
---1 
1. Lý do chọn đề tài ----------------------------------------------------------------
---1 
2. Mục đích nghiên cứu -------------------------------------------------------------
----2 
3. Đối tượng nghiên cứu ------------------------------------------------------------
---2 
4. Đối tượng khảo sát , thực nghiệm-----------------------------------------------
----2 
5. Phạm vi nghiên cứu----------------------------------------------------------------
---2 
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu ------------------------------------------------
---2 
Phần II: Nội dung ----------------------------------------------------------- -----
----3 
1. Cơ sở căn cứ -----------------------------------------------------------------------
---3 
2. Khai thác sử dụng hình ảnh ở từng bài dạy cụ thể ----------------------------
---3 
3.Thực nghiệm sư phạm--------------------------------------------------------------
-13 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_khai_thac_su_dung_hieu_qua_kenh_hinh_d.pdf