Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng máy tính Casio giải toán trắc nghiệm chương “Phương pháp tọa độ trong không gian”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng máy tính Casio giải toán trắc nghiệm chương “Phương pháp tọa độ trong không gian”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng máy tính Casio giải toán trắc nghiệm chương “Phương pháp tọa độ trong không gian”
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN *** BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN” Tác giả sáng kiến: Lưu Thị Minh Nguyệt Mã sáng kiến: 31.52.11 Vĩnh Phúc, năm 2019 0 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu “Phương pháp tọa độ trong khơng gian” là một trong những phần kiến thức quan trọng trong chương trình tốn học phổ thơng. Phần kiến thức này xuất hiện hàng năm trong các cuộc thi Tốt nghiệp THPT và thi Đại học - Cao đẳng trước kia hoặc thi THPT Quốc gia hiện nay. Trong quy chế mới thi THPT Quốc gia từ 2017, mơn Tốn sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm. Với quy chế thi mới, bên cạnh những thuận lợi và hiệu quả mang lại cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học cũng như trong các kì thi, thì giáo viên và học sinh cũng gặp khơng ít những khĩ khăn. Trước đây, giải tốn theo phương thức tự luận địi hỏi rất cao về tư duy suy luận logic, học sinh cần nắm thật chắc kiến thức và trình bày theo các bước cho đúng trình tự mới đạt kết quả cao thì bây giờ thi theo hình thức trắc nghiệm, ngồi những kĩ năng như học và thi tự luận cịn yêu cầu thêm nữa đĩ là phải học kiến thức trải rộng hơn. Ở bài thi trắc nghiệm thường sẽ là những bài yêu cầu giải nhanh và khơng quá rườm rà, phạm vi kiến thức rộng và bao quát hơn. Nếu như trước kia học sinh giải tốn theo phương châm “chậm và chắc” thì với hình thức thi trắc nghiệm khách quan học sinh phải đổi từ “chậm” thành “nhanh”. Một số câu kiểm tra về kiến thức lí thuyết yêu cầu học sinh phải ghi nhớ nhiều hơn. Trước mọi sự thay đổi, hay nĩi cách khác là một cách thức thi mới, thì điều tất yếu là học sinh buộc phải tập làm quen với nĩ. Trong cơng việc “Trăm hay khơng bằng tay quen”, trong giải tốn cũng vậy, khi giải nhiều đề thi trắc nghiệm học sinh sẽ tìm được những lỗi mà mình thường gặp phải cũng như nhanh tìm được một phương pháp giải tối ưu cho bài tốn. Một số bài tốn khi giải theo phương thức tự luận cĩ thể yêu cầu ở mức độ vận dụng cao nhưng khi ở dạng bài trắc nghiệm thì chúng ta cĩ thể đưa về mức độ thơng hiểu hoặc vận dụng thấp bằng cách thử đáp án để loại trừ đáp án khơng thỏa mãn và chọn đáp án thỏa mãn; hoặc đặc biệt hĩa dữ kiện của bài tốn để đơn giản hơn rồi so sánh kết quả với các đáp án mà đề bài đã cho để từ đĩ ta chọn đáp án thỏa mãn, Khi đĩ, máy tính Casio là một cơng cụ hỗ trợ tuyệt vời và hiệu quả cho việc tính tốn và thử đáp án. Giải tốn bằng máy tính Casio khơng cĩ nghĩa là học sinh khơng phải tư duy. Phương pháp giải tốn bằng máy tính Casio dựa trên hai cơ sở phát triển: tư duy thuật tốn và lý tuyết cơ bản. Đơi khi chúng ta khơng giải theo phương thức tự luận truyền thống, nhưng vẫn luơn luơn lấy lý thuyết cơ bản làm nền tảng. Máy tính khơng thể thay thế hồn tồn con người, chúng ta cần thành thạo cả hai cách giải theo phương thức tự luận và sử dụng máy tính casio để đạt kết quả tốt và tiết kiệm thời gian tối đa. Nếu như học sinh vẫn cịn một số hạn chế về năng lực trong việc học mơn tốn cĩ thể bỏ qua cách giải tự luận với một số dạng bài. Tuy nhiên, học sinh vẫn cần phải rèn luyện kiến thức, kĩ năng, giải 2 phẳng; tọa độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng, tọa độ hình chiếu của điểm trên đường thẳng; tọa độ điểm đối xứng của một điểm qua mặt phẳng hoặc qua đường thẳng; điểm thỏa mãn điều kiện cho trước; phương trình đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu đi qua một số điểm. - Bài tốn hình học khơng gian sử dụng phương pháp tọa độ hĩa: việc áp dụng phương pháp tọa độ để giải tốn hình khơng gian giúp cho học sinh giải một số bài tốn về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau; gĩc giữa hai đường thẳng; gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng; gĩc giữa hai mặt phẳng; tính thể tích khối đa diện đơn giản hơn rất nhiều so với phương pháp giải thơng thường. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp tọa độ để giải bài tốn hình khơng gian thường áp dụng để giải một số bài tốn cĩ mối liên hệ vuơng gĩc và khi việc dựng khoảng cách hoặc gĩc gặp khĩ khăn. PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hệ tọa độ Đêcac vuơng gĩc trong khơng gian Cho ba trục Ox, Oy, Oz vuơng gĩc với nhau từng đơi một và chung một điểm gốc O. Gọi i, j, k là các vectơ đơn vị tương ứng trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục như vậy gọi là hệ tọa độ Đêcac vuơng gĩc Oxyz hoặc hệ tọa độ Oxyz. 2 2 2 Chú ý i j k 1 và i.j i.k k.j 0 . 2. Tọa độ của vectơ a) Định nghĩa: u x;y;z u xi yj zk b) Tính chất Cho a x1;y1;z1 , b x2;y2;z2 , k R a b x1 x2;y1 y2;z1 z2 ka k x1;y1;z1 kx1;k y1;k z1 x1 x2 a b y1 y2 z1 z2 0 (0;0;0), i (1;0;0), j (0;1;0), k (0;0;1) a cùng phương b(b 0) a kb (k R) x1 kx2 x1 y1 z1 y1 ky2 , x2.y2.z2 0 x2 y2 z2 z1 kz2 4 a,bcùng phương a,b 0 A, B, C thẳng hàng AB,AC 0 Ba vectơ a,b,c đồng phẳng a,b .c 0 A, B, C, D đồng phẳng AB,AC .AD 0 Diện tích hình bình hành ABCD: S AB,AD Y ABCD 1 Diện tích tam giác ABC : S AB,AC ABC 2 Thể tích khối hộp ABCD.A B C D : V AB,AD .AA' ABCD 1 Thể tích tứ diệnABCD: V . AB,AC .AD ABCD 6 2S BA,BC Đường cao của AH tam giác ABC: AH ABC BC BC Đường cao của AH tứ diện ABCD: 1 3. BC,BD .BA BC,BD .BA 3VABCD 6 AH S 1 BCD BC,BD BC,BD 2 5. Phương trình mặt cầu Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R: x a 2 y b 2 z c 2 R2 Phương trình x2 y2 z2 2Ax 2By 2Cz D 0 với A2 B2 C2 D 0 là phương trình mặt cầu tâm I(– A; – B; – C) và bán kính R A2 B2 C2 D . 6. Phương trình mặt phẳng a) Phương trình tổng quát của mặt phẳng: mp cĩ phương trình tổng quát: Ax + By + Cz + D = 0thì cĩ một vectơ pháp tuyến là n A;B;C Mặt phẳng (P) qua điểm M(xo; yo; zo) nhận vectơ n A;B;C làm VTPT cĩ phương trình dạng A(x – xo) + B(y – yo) + C(z – zo) = 0 Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn 6 + (d ) chéo (d ) u ,u .M M 0 1 2 1 2 1 2 u ,u 0 1 2 + (d1) // (d2) u ,M M 0 1 1 2 + (d ) trùng (d ) u ,u u ,M M 0 1 2 1 2 1 1 2 c) Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng x xo at Cho (P):Ax + By + Cz + D = 0 và (d): y yo bt (*) z zo ct Thay (*) vào (P) ta cĩ phương trình ẩn t. A(xo + at) + B(yo + bt) + C(zo + ct) + D = 0 (1) + Nếu phương trình (1) cĩ duy nhất nghiệm thì (d) cắt (P) tại một điểm. + Nếu (1) vơ nghiệm thì (d) // mp(P). + Nếu (1) cĩ vơ số nghiệm thì (d) nằm trong mp(P). Chú ý: Nếu to là nghiệm của phương trình (1) thì tọa độ giao điểm của (d) và (P) là M xo ato ;yo bto ;zo cto d) Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d đi qua Mo cĩ VTCP u : u,MM o d M,d u e) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 (d1 đi qua M1 và cĩ VTCP là u1 , d2 đi qua M2 và cĩ VTCP là u2 ): u ,u .M M 1 2 1 2 d d1,d2 u ,u 1 2 f) Gĩc giữa hai đường thẳng d và d (d đi qua M và cĩ VTCP là u , d đi 1 2 1 1 1 2 qua M2 và cĩ VTCP là u2 ): u1.u 2 cos d1,d2 cos u1,u 2 u1 . u 2 g) Gĩc giữa đường thẳng d cĩ VTCP u và mặt phẳng (P) cĩ VTPT n : u.n sin cos u,n u . n 8 - Từ ( ) (hoặc mp(Q)) VTCP u (VTPT nQ ) và tính n = [ud ,u ] (hoặc n ud ,nQ - mp (P) đi qua M và cĩ VTPT n Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) //(Q) và d(A;(P))=h - Vì (P) // (Q): Ax + By +Cz + D = 0 nên phương trình mp(P) cĩ dạng Ax + By +Cz + D’=0 (trong đĩ D’ D) - Vì d(A,(P))= h nên thay vào ta tìm được D’suy ra phương trình mp(P) Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) và d(A,(P))=h - Gọi VTPT của mp (P) là n = (A,B,C) với đk là A2 + B2 + C2>0 P - Từ (d) VTCP ud và điểm M (d) - Vì (d) nằm trong (P) ud . nP =0 (1) - PT mp (p) đi qua M: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0 - d(A,(P)) = h (2) - Giải (1);(2) ta tìm được A,B theo C từ đĩ chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được phương trình mp(P). B. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng d qua M(xo; yo ;zo) và cĩ VTCP u =(a; b; c) + Phương trình tham số của đường thẳng d là: x xo at d: y yo bt với t R z zo ct x x y y z z + Nếu a.b.c 0 thì d cĩ phương trình chính tắc : o o o a b c 1.1: (d) đi qua 2 điểm A, B ud AB 1.2: d đi qua M(xo; yo; zo) và (d) // ( ) x x y y z z u u d : o o o d a b c 1.3 : d đi qua M(xo; yo ;zo) và d P : Ax + By + Cz + D = 0 ud nP A;B;C x x y y z z d : o o o A B C 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_lop_12_su_dung_may.doc