Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí 12

doc 39 trang sk12 12/05/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí 12

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí 12
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC 
 ĐỊA LÍ 12
 Tác giả: Trương Thị Thanh Tâm 
 Mã SKKN: 22.58.04
 Vĩnh Phúc, năm 2019
 0 mạnh nhất đến vấn đề dân số nước ta. Nếu được giáo dục dân số ở nhà trường 
một cách có hệ thống thì các em sẽ vừa là đối tượng thực hiện, vừa là cộng tác 
viên tuyên truyền về vấn đề dân số. 
 Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi đã và đang chú ý tích hợp, lồng ghép 
giáo dục dân số vào các bài giảng. Tôi xin trình bày một số kinh nghiệm của 
mình về việc tích hợp giáo dục dân số trong quá trình giảng dạy môn địa lí lớp 
12, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô giáo để chúng ta 
cùng rút kinh nghiệm trong giảng dạy, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục vấn 
đề dân số của Đảng và Nhà nước. 
2. Tên sáng kiến kinh nghiệm 
 GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Trương Thị Thanh Tâm 
- Địa chỉ : Giáo viên Địa Lí - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Huyện Vĩnh 
Tường
- Số điện thoại: 0976.669.563 
 E - mail: truongthithanhtam.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
 Áp dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, dùng để giảng dạy môn Địa lý 
12 và ôn thi THPT Quốc gia.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 
Ngày 8 tháng 1 năm 2018, tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân
 2 Giúp HS hiểu rõ mối quan hệ:
 Dân số Chất lượng 
 cuộc sống
 Môi trường
b. Về mặt thực tiễn:
  Học sinh hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình dân số hiện nay ở nước 
 ta và trên thế giới; đánh giá đúng đắn mối quan hệ qua lại giữa gia tăng 
 dân số với các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường; ảnh hưởng của gia tăng 
 dân số đối với chất lượng cuộc sống hiện tại và hạnh phúc tương lai của 
 cá nhân, gia đình và cộng đồng, trong đó đặc biệt quan tâm tới bình đẳng 
 giới. 
  Quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống: 1- 2 con, cách nhau 5 năm. 
 Tuổi kết hôn hợp lí: nữ 18, nam 20.
  Tư cách và trách nhiệm làm cha mẹ, biết cách phân tích những vấn đề 
 có liên quan đến dân số, trong đó xác định những vấn đề trọng yếu và có 
 những quyết định hợp lí nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. 
  Nắm được mối quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống.
  Xác định và lựa chọn những giá trị có liên quan đến dân số (số con, con 
 trai, con gái,)
  Học sinh có niềm tin rằng con người có khả năng làm chủ bản thân, có 
 khả năng điều chỉnh tái sản xuất dân cư phù hợp với sự phát triển của đất 
 nước.
 4 Qua khảo sát ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân, khi phát phiếu khảo sát 
tới 100 em ngẫu nhiên, tôi thu được kết quả như sau : 78% biết chính xác độ tuổi 
kết hôn, 42% HS đã từng có người yêu, 48% HS không biết đến cách tránh thai, 
26% HS cho rằng nên sinh 3 con,..... Rất ít bạn học sinh biết về các bệnh lây 
truyền qua đường tình dục. Nguồn cung cấp chính các thông tin về giáo dục dân 
số cho các bạn học sinh là phương tiện thông tin đại chúng (đài, ti vi, báo chí, 
sách) và nhà trường. Cha mẹ là những người gần gũi HS nhất, nhưng chỉ có rất 
ít bậc cha mẹ nói cho con mình biết những thông tin về giáo dục dân số. Những 
quan niệm truyền thống về giới tính, tình dục, tình yêu còn là hàng rào ngăn cản 
việc tuyên truyền giáo dục về giáo dục dân số nói chung và giới tính nói riêng 
trong nhà trường và trong mỗi gia đình. Những số liệu trên cho thấy, giáo dục 
dân số trong đó có vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục giới, giáo dục 
đời sống gia đình chưa thật sâu và bền vững.
 Từ thực trạng trên cho thấy, giáo dục dân số là một vấn đề vừa có ý nghĩa 
chiến lược lâu dài vừa có tính cấp bách, chúng ta cần nâng cao hơn nữa việc 
giáo dục và nâng cao hiệu quả giáo dục dân số ở trường THPT, nhằm giúp các 
em có thêm kiến thức cơ bản về dân số, hoàn thiện nhân cách và rèn luyện kĩ 
năng sống cơ bản, vững vàng bước vào cuộc sống gia đình và xã hội.
3. Đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12
 Các em học sinh lớp 12 có độ tuổi trung bình từ 17 - 18, về mặt sinh lí, 
các em đang ở tuổi phát triển nhanh nên chiều cao, cân nặng, cơ bắp đều phát 
triển, sức khỏe dồi dào, có thể hoạt động học tập với các cơ chế hoạt động của 
thần kinh ở cường độ cao trong thời gian tương đối dài. Vì vậy, ở tuổi này các 
em rất hiếu động, tựa như lúc nào cũng muốn hoạt động và không biết mệt mỏi. 
Về trí lực, ở độ tuổi này các em có trí nhớ khá tốt, nhận thức của các em diễn ra 
theo hai giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính, tư duy logic, tư 
duy trừu tượng đều đang dần phát triển mạnh. Về tính tình, các em đều thể hiện 
cá tính rõ rệt, biết quan sát, biết tự đánh giá, nhận xét, có khả năng lập luận bảo 
vệ ý kiến riêng hoặc phản bác ý kiến của người khác. Các em có suy nghĩ mình 
 6 - Phân tích và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu về 
 tỉ lệ gia tăng dân số và phân bố dân cư
 - Nhận xét bản đồ dân cư.
 3.Thái độ
 - Có trách nhiệm đối với các chính sách dân số 
 của Nhà nước. Tuyên truyền, vận động các 
 thành viên trong cộng đồng thực hiện tất các 
 chủ trương chính sách và pháp lệnh về dân số.
 4. Định hướng năng lực
 - Năng lực chung: tự học, tự giải quyết vấn đề, 
 hợp tác.
 - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo 
 lãnh thổ, khai thác bản đồ.
Bài 17 : 1.Kiến thức - Phương thức: 
Lao động Hiểu: Bài riêng .
và việc - Nước ta có một nguồn lao động dồi dào. - Phương pháp: 
làm Nguyên nhân, mặt tích cực và hạn chế của nó. + Đàm thoại 
 Những vấn đề về chất lượng nguồn lao động và (GV đặt câu hỏi 
 việc sử dụng nguồn lao động. để HS trả lời về 
 - Sức ép dân số đối với vấn đề việc làm. nguyên nhân 
 - Các biện pháp giải quyết việc làm và sử dụng cũng như thuận 
 hợp lí sức lao động của Nhà nước ta hiện nay. lợi và khó khăn 
 2.Kĩ năng của nguồn lao 
 - Phân tích và nhận xét các bảng số liệu liên động dồi dào).
 quan đến nguồn lao động, sử dụng nguồn lao + Thảo luận:
 động và vấn đề việc làm. Theo chủ đề. 
 3.Thái độ 
 - Có ý thức hướng nghiệp ngay từ khi còn ngồi 
 trên ghế nhà trường.
 8 Bài 19 : 1. Kiến thức - Phương thức: 
Thực - Nhận biết và hiểu được sự phân hoá về thu Bài riêng
hành : Vẽ nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Phương pháp:
biểu đồ và - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự + Đàm thoại gợi 
phân tích khác biệt về thu nhập bình quân đầu người giữa mở (Giáo viên 
sự phân các vùng. gợi ý để HS 
hóa về thu 2. Kỹ năng phân tích mối 
nhập bình - Vẽ được biểu đồ về sự phân hoá thu nhập quan hệ giữa đô 
quân theo - Đọc và phân tích biểu đồ về sự phân hoá thu thị hoá và các 
đầu người nhập bình quân đầu người. thành phần khác 
giữa các 3. Thái độ cũng như những 
vùng. Thấy được sự chênh lệch về mức sống của vấn đề đặt ra).
 người dân giữa các vùng khác nhau. + Hoạt động 
 4. Định hướng năng lực nhóm
 - Năng lực chung: tự học, tự giải quyết vấn đề, 
 hợp tác.
 - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo 
 lãnh thổ, khai thác bản đồ.
ĐỊA LÍ 1.Kiến thức - Phương thức: 
CÁC Phân tích được chuyển dịch cơ cấu theo ngành Tích hợp ở nội 
NGÀNH và lãnh thổ. Những tác động của nó đến vấn đề dung 2:
KINH TẾ dân số và việc làm. Chuyển dịch cơ 
Bài 20 : 2. Kĩ năng cấu kinh tế theo 
Chuyển - Xây dựng và phân tích biểu đồ ngành và lãnh 
dịch cơ - Phân tích số liệu thống kê. thổ.
cấu kinh 3.Thái độ - Phương pháp:
tế - Nhận thức rõ tính tất yếu của việc chuyển dịch + Thảo luận theo 
 cơ cấu kinh tế. nhóm
 - Tích cực ủng hộ chủ trương chuyển dịch cơ + Diễn giảng, 
 10 công lực, đặc biệt là yếu tố tài nguyên, lao động việc + Động não
nghiệp làm và thị trường tiêu thụ.
trọng 2.Kĩ năng 
điểm Xây dựng và nhận xét bản đồ, biểu đồ, phân tích 
 bảng số liệu 
 3. Thái độ:
 Nhận thức rõ tính tất yếu của việc chuyển dịch 
 cơ cấu công nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
 Ủng hộ chủ trương phát triển công nghiệp ở địa 
 phương.
 4. Định hướng năng lực
 - Năng lực chung: tự học, tự giải quyết vấn đề, 
 hợp tác.
 - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo 
 lãnh thổ, khai thác bản đồ.
 12 Bài 33: 1. Kiến thức - Phương thức : 
Vấn đề Hiểu: Đây là vùng có mật độ dân số và lao động tích hợp ở mục 
chuyển cao nhất. Tìm hiểu mối quan hệ giữa dân số với 2. Những hạn 
dịch cơ chuyển dịch cơ cấu và kinh tế theo ngành. chế của vùng.
cấu kinh - Phân tích các biện pháp giải quyết việc làm. - Phương pháp: 
tế theo 2.Kĩ năng Thảo luận nhóm 
ngành ở - Xây dựng và phân tích biểu đồ; nhận xét trên và cả lớp về 
đồng bằng cơ sở số liệu đã cho. nguyên nhân, 
sông Hồng - Nhận xét bản đồ. hậu quả của đặc 
 3.Thái độ : điểm dân cư với 
 Nhận thức rõ mối quan hệ phức tạp giữa dân số vấn đề lao động, 
 với các vấn đề kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông việc làm, lương 
 Hồng. thực – thực 
 - Có thái độ đúng đắn đối với chủ trương phẩm ở ĐBSH. 
Bài 35 - 1.Kiếnchuyển thứcđịch cơ: cấu kinh tế, giải quyết việc làm. - Phương thức: 
36 : Vấn Hiểu:4. Định Dân hướng cư năngtập trung lực cao ở vùng ven biển, Tích hợp ở mục 
đề phát trong- Năng khi lực ở chung:phía tây tự mậthọc, độ tự thưa,giải quyết tác động vấn củađề, 1 : Giới thiệu 
triển kinh dânhợp tác.số đến tài nguyên đất, rừng, biển. Kinh tế chung.
tế xã hội ở chưa- Năng phát lực triển chuyên dẫn biệt: tới tư khó duy khăn tổng trong hợp theogiải - Phương pháp: 
Bắc Trung quyếtlãnh thổ, việc khai làm thác và bản nâng đồ. cao chất lượng cuộc + đàm thoại gợi 
Bộ - sống. mở
Duyên hải 2.Kĩ năng + Hoạt động 
Nam - Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho. nhóm.
Trung Bộ - Nhận xét bản đồ.
 3.Thái độ
 - Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa tiềm năng và 
 thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
 - Tin tưởng vào sự thay đổi cơ bản nền kinh tế - 
 xã hội của vùng trong tương lai.
 14

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_dan_so_trong_day_hoc_dia_li_1.doc