Sáng kiến kinh nghiệm Đường thẳng đối song
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đường thẳng đối song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đường thẳng đối song
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỜNG THẲNG ĐỐI SONG Người viết: Nguyễn Văn Nhiệm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn Toán Thanh Hóa, năm 2016 1 1. MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Trong các kì thi học sinh giỏi bài toán hình học phẳng luôn chiếm một vị trí trong đề thi, vì vậy để góp phần nâng cao kĩ năng giải toán hình học phẳng chúng ta cần phải nắm bắt được những phương pháp phát hiện vấn đề. Mục đích nghiên cứu Trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu phép biến đổi đối song là một trong những phương pháp để phát hiện ra tứ giác nội tiếp, quan hệ song song và vuông góc giữa các đường thẳng, đồng thời cũng là một phương pháp để sáng tạo ra những bài toán mới. Đối tượng nghiên cứu Thông qua phép biến đổi đối song cung cấp thêm một phương pháp tư duy, tiếp cận để giải quyết các bài toán hình học phẳng. Xây dựng một hệ thống bài tập hay và khó đã từng xuất hiện trong các kì thi Ôlimpic, được giải quyết mới (một cách sắc sảo) bằng phương pháp phép biến đổi đối song. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp phân tích, tổng hợp. 2. NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Cho hai đường thẳng m1 và m2 , hai đường thẳng l1 và l2 gọi là đối song với ' nhau đối với hai đường thẳng m1 và m2 , nếu như ảnh l1 của l1 qua phép đối xứng qua đường thẳng m (đường phân giác của góc tạo bởi m1 và m2 ) là đường thẳng cùng phương với l2 . ' Nhận xét. Nếu ta chỉ để ý đến hai đường thẳng l1 và l2 thì l1 và l2 song song với nhau (đây là vấn đề hình học tĩnh). Nhưng phép biến đổi đối song biến một lớp các đường thẳng cùng phương với l1 thành một lớp các đường thẳng cùng phương với l2 (mỗi đường thẳng trong lớp l1 đều đối song với một đường thẳng trong lớp l2 ) (đây là vấn đề hình học động). 3 Ta có mối liên hệ sau đây về đường thẳng đối song trong tứ giác nội tiếp Trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, cặp cạnh đối diện đối song với nhau đối với cặp cạnh còn lại. Như vậy, nếu tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và đường tròn thay đổi đi qua hai đỉnh C, D cắt các đường thẳng AD, BC lần lượt tại M, N thì MN//AB. B A N M C D Ta thường sử dụng điều kiện đối song dưới dạng sau: Cho A, C thuộc Ox và B, D thuộc Oy (A,B,C,D O) . Khi đó AB đối song với CD khi và chỉ khi tứ giác ACBD nội tiếp. 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong hình học vấn đề quan hệ song song và vuông góc giữa các đường thẳng là một trong những quan hệ cơ bản, và vấn đề tứ giác nội tiếp có liên hệ sâu sắc với số đo góc nên những vấn đề này thường xuất hiện trong các kì thi học sinh giỏi môn toán. Có những vấn đề về song song, vuông góc giữa các đường thẳng và tứ giác nội tiếp nếu nhìn dưới dạng hình học dạng tĩnh thì khó phát hiện ra vấn đề. Nhưng cũng cùng vấn đề đó được nhìn bằng phép biến đổi đối song (dạng hình học động) thì việc phát hiện ra vấn đề lại rất đơn giản. Vì vậy việc nắm bắt được nội dung phép biến đổi đối song sẽ góp phần nâng cao kĩ năng giải toán hình học phẳng. 5 Từ (1) và (2) suy ra EF là đường trung bình của tam giác KBC hay 2EF = BC. 3. Cho tam giác ABC. Đường thẳng d đi qua đỉnh A vuông góc với BC. O là điểm bất kỳ thuộc d, đường tròn tâm O bán kính OA cắt hai đường thẳng AB, AC tại P, Q. Gọi T là giao điểm của hai tiếp tuyến tại P, Q của đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ. Chứng minh rằng điểm T luôn thuộc một đường thẳng cố định khi O thay đổi trên d. HD: Cách 1: Ta có AP.AB AD.AH AQ.AC B,P,Q,C đồng viên, do đó PQ đối song với BC trong tam giác ABC. Áp dụng hệ quả trên suy ra điều phải chứng minh. d A Q O P D T B C H Cách 2: Kẻ tiếp tuyến d tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ. Suy ra (d, AT, AP, AQ) là chùm điều hòa. Mà BC // d, suy ra AT đi qua trung điểm BC. 4. Cho tam giác ABC. AA’, BB’, CC’ là các đường cao của tam giác ABC. Đường tròn đường kính AA’ cắt AB, AC tại P, Q. Tiếp tuyến tại P, Q của đường tròn đường kính AA’ cắt nhau tại A’’. Các điểm B’’, C’’ được xác định tương tự. Chứng minh rằng AA’’, BB’’, CC’’ đồng qui. 7 Mà B2C2 // KL B1C1 đối song với B2C2 trong tam giác OB2C2 , do đó B1,B2 ,C1,C2 đồng viên Nhận xét: Nếu gọi P, Q là giao điểm của hai đường tròn (BB2 B2 ), (CC1C2 ) thì O, P, Q , A thẳng hàng. 8. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, N, M; BI cắt MN tại E, CI cắt MN tại F. Chứng minh rằng tứ giác BFEC nội tiếp. Giải: Gọi P là giao điểm thứ hai của AI với (O). Dễ chứng minh được P là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCI. Xét tam giác BCI có IP EF EF đối song với BC, suy ra BFEC nội tiếp. 9. Cho đường tròn (O) cố định và AB là một dây cung cố định khác đường kính của (O). I là trung điểm đoạn AB. P là điểm thay đổi trên cung lớn AB của (O). Gọi M, N lần lượt thuộc tia PA, PB sao cho P· MI P· NI ·APB. Chứng minh: a) Đường thẳng đi qua P vuông góc với MN đi qua một điểm cố định. b) Đường thẳng Ơle của tam giác PMN đi qua một điểm cố định. HD: a) Gọi X IM PB,Y IN PA. (không mất tổng quát giả sử N thuộc đoạn AX, thì M thuộc đoạn AY) Ta có P· MI P· NI ·APB YPN, XPM cân tại Y, X. Suy ra P· YN 1800 2·APB P· XM MNXY nội tiếp. Gọi S là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB, suy ra S cố định. Ta có I· SB O· SB 1800 ·AOB P· XI IXBS nội tiếp. Tương tự ISYA nội tiếp. Suy ra S· XB S· YA S· IB 900 PS là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác PXY. Xét tam giác PXY: Từ tứ giác MNXY nội tiếp, suy ra MN đối song với XY. Suy ra PS vuông góc với MN. Vậy đường thẳng đi qua P vuông góc với MN luôn đi qua điểm S cố định. P N O X M A I B Y S 9 tại I là trung điểm mỗi đường, suy ra IO IB (5). (O1) (O') B,M O1O' là trung trực của BM, suy ra IB IM (6). Từ (5) và (6) suy ra MO vuông tại M. B N O1 M I O’ K O A C Nhận xét:- Bằng cách sử dụng đường thẳng đối song, ta có được một lời giải đẹp cho bài IMO. Không những thế lời giải vẫn đúng cho trường hợp K, N thuộc đường thẳng AB, AC. Bài toán này có nhiều ứng dụng vào chứng minh và sáng tác các bài toán khác. 11. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn . Đường tròn ' thay đổi luôn đi qua B, C cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt lại đường tròn tại K ( A K ) . KE, KF lần lượt cắt lại đường tròn tại Q, P (khác K). Gọi T là giao điểm của BQ và CP. Chứng minh rằng T thuộc một đường thẳng cố định khi đường tròn ' thay đổi. Lời giải 1:(EF,BP) (EF,FP) (FP,BP) (EA,KA) (KA,BA) (vì E, F, A, K đồng viên và A, B, P, K đồng viên) (EA,BA) 0(mod ) EF // BP (1). Chứng minh tương tự, ta có EF //CQ (2). Từ (1) và (2) suy ra BP //CQ BPCQ là hình thang cân, suy ra OT vuông góc với BP, do đó OT vuông góc với EF. Dễ chứng minh được EF vuông góc AO. Từ đó suy ra A, O, T thẳng hàng. Lời giải 2: Gọi M AE KF, N AF KE. Xét tam giác AKM, từ các bộ bốn điểm (A, K, E, F), (A, K, B, P) đồng viên, suy ra EF và BP cùng đối song với AK. Do đó BP // EF. Tương tự CQ // EF. Suy ra BPCQ là hình thang cân. (Giải tiếp như cách 1). 12. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. BE, CF là các đường cao, H là trưc tâm. M là trung điểm cạnh BC. Tia MH cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D. Các đường thẳng DE, DF cắt lại đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại P, Q tương ứng. Chứng minh rằng AO, BQ, CP đồng qui. 11 Ta có C· NZ C· C 'Z 900 bốn điểm C, N, C’, Z đồng viên, suy ra HN.HZ HC.HC '. Chứng minh tương tự ta cũng có HL.HX HA.HA' và HM.HY HB.HB'. Từ đó suy ra các bộ 4 điểm (X, Y, L, M), (X, Z, L, N) đông viên. Y A B’ N L H P M X B A’ C Z Dễ thấy tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác HLM, HLN là trung điểm HP. Xét tam giác HLM với đường tròn (XYLM) đi qua L, M suy ra XY đối song với LN, do đó PH XY (1). Chứng minh tương tự ta có PH XZ (2). Từ (1) và (2) suy ra X, Y, Z thẳng hàng. Cách 2. Để chứng minh X, Y, Z thẳng hàng ta chứng minh PH XY và PH XZ . Ta có XH HL PA XP2 XA2 HP2 HA2 (1) XB CB AH AX 2 AB2 HX 2 HB2 (2) BH AC AY BA2 BY 2 HA2 HY 2 (3) YH MH BP YB2 YP2 HB2 HP2 (4). Cộng (1), (2), (3) và (4) vế theo vế ta được XP2 YP2 HX 2 HY 2 PH XY (5). Chứng minh tương tự ta có HP XZ (6) . Từ (5) và (6), suy ra đpcm. Cách 3. Đặt HA.HA' HB.HB' HC.HC ' HL.HX HN.HZ HM.HY r . Xét phép nghịch đảo tâm H, phương tích r. 13 Nhận xét: - Có thể chứng minh OK AM bằng định lý Brocard. - Bài toán trên được sáng tác theo tính chất EF đối song với BC trong tam giác ABC. 15. (T5/436 - TH&TT) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Từ điểm I nằm ngoài đường tròn kẻ IH vuông góc với AB (H nằm giữa O và A). IA, IB cắt (O) lần lượt tại E, F; EF cắt AB tại P. EH cắt (O) tại điểm thứ hai là M, PM cắt (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi K là trung điểm EF, O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN. Chứng minh rằng O’H // OK. M HD: BE, AF, IH đồng qui tại Q là trực tâm của tam giác ABI, suy ra N IH là phân giác của O’ E· HF M ,F đối xứng qua AB O A P PM ,PF đối xứng nhau qua B H AB N,H,F thẳng hàng. Mà EF là đường đối song của MN Q đối với tam giác HMN, suy ra E O’H vuông góc với EF. Theo giả K thiết ta có OK EF . Từ đó suy F ra O’H//OK I 16. (Shortlits IMO -2012) Cho tam giác ABC nhọn, các điểm D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ các đỉnh A, B, C đến các cạnh BC, CA, và AB. Gọi I1, I2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác AEF, BDF; O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ACI1, BCI2. Chứng minh rằng I1I2 song song với O1O2. HD: 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_duong_thang_doi_song.doc