Sáng kiến kinh nghiệm Dựng bản đồ tư duy để học tốt bài “Mạch có R, L, C mắc nối tiếp; Cộng hưởng điện
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dựng bản đồ tư duy để học tốt bài “Mạch có R, L, C mắc nối tiếp; Cộng hưởng điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dựng bản đồ tư duy để học tốt bài “Mạch có R, L, C mắc nối tiếp; Cộng hưởng điện
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỌC TỐT BÀI: “MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP; CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. I/ THỰC TRẠNG: Từ trước đến nay, công việc của học sinh khi tham gia một tiết ôn tập ở môn Vật lý thường là: giáo viên hệ thống công thức toàn chương, học sinh vận dụng giải bài tập. Học sinh thụ động trong việc hệ thống hóa kiến thức nên việc ghi nhớ trở nên khó khăn. Đặc biệt là sau mỗi chương, mỗi phần học sinh đều được kiểm tra đánh giá. Các em đa phần lúng túng và kết quả đạt được không cao. Hoc sinh thấy khó hiểu, khó nhớ được kiến thức. Ví dụ sau khi học xong chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” học sinh sẽ có bài kiểm tra HKI, nội dung gồm 5 chương: Động lực học vật rắn; Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động sóng điện từ; dòng điện xoay chiều. Học sinh sẽ gặp khó khăn khi trong thời gian ngắn phải nắm hết nội dung của 5 chương. Qua những năm giảng dạy, tôi theo dõi và đã nhận thấy kết quả bài kiểm tra HKI môn Vật lý quá thấp. Cụ thể ở các lớp như sau: Năm học 2008-2009 Lớp Sĩ số 9 -> 10 7 -> 8,9 5 ->6,9 < 5 12 A 4 45 0 5 23 17 12 A 6 49 0 8 23 18 + Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng. Trong ví dụ này chủ đề là DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU nên có thể vẽ: (hình 26.1 SGK/142) *) Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ. Trong ví dụ này có thể vẽ thêm 4 tiêu đề phụ sau: Tốt nhất nên phát triển toàn bộ ý trong 1 chủ đề trước khi vẽ tiếp các chủ đề tiếp theo. Việc này giúp canh khoảng trống tốt hơn và các nhánh thông tin không bị lẫn lộn vào nhau. 3/ Phân nhóm học sinh: mỗi nhóm 6 – 8 học sinh (hai bàn). - Nhóm 1: Đại cương - Nhóm 2 Tổng trở; Định luật Ôm - Nhóm 3 Mạch điện (các loại mạch) Độ lệch pha - Nhóm 4 Công suất - Nhóm 5: Máy phát điện – Động cơ diện - Nhóm 6: Máy biến áp – Truyền tải 4/ Các nhóm phân công viết các từ khóa và lần lượt lên bảng gắn vào sơ đồ: * Cách đọc từ khóa hiệu quả: chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”( gạch chân hoặc in đậm các từ khóa) 4.1/ Đại cương về dòng điện xoay chiều: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo định luật hàm cosin hay sin. i = I0cos(t+ i) Trong đó I0, , là các hằng số) (u và i cùng pha) (uc chậm pha so với i (uL nhanh pha so góc ) với i góc ) 2 2 Công suất tiêu thụ P = RI2 P = 0 P = 0 Giản đồ vectơ UR O U L O I I UC O I 4.3/ Mạch R – L – C ghép nối tiếp: Xét đoạn mạch R, L, C nối tiếp như hình vẽ: Đặt vào hai đầu đạon mạch một điện áp u = U0cos(t+ u) thì cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(t+ i) với: U Cường độ cực đại:(Định luật Ôm): I 0 0 Z 2 2 Tổng trở: ZRZZ ()LC ZZLC Độ lệch pha giữa u và i: tag R Công suất tiêu thụ: P = UIcos Về nguyên tắc hoạt động, máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện xoay chiều ba pha đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều. Nếu từ thông qua mỗi vòng dây biến thiên theo qui luật: 1 0 cos t và trong cuộn dây có N vòng giống nhau, suất điện động xoay chiều trong cuộn dây là: d1 e N N 0sin t N 0 cos t dt 2 Trong đó: 0 là từ thong cực đại qua mỗi vòng dây. Biên độ của suất điện động là: E0 = N0 Mỗi phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng: - Phần cảm là các nam châm điện hoặc các nam châm vĩnh cữu. Đó là phần tạo ra từ trường. - Phần ứng là những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động. * Khác nhau: Loại Máy phát điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều ba máy một pha pha Đặc điểm Cấu tạo Phần ứng gồm các cuộn dây Phần ứng gồm 3 cuộn dây đặt giống nhau đặt trên một vòng lệch nhau 1200 trên một vòng tròn tròn Công thức liên Nếu máy có p cặp cực, rôtô - Mắc hình sao: Id = Ip; Ud = quan quay với tốc độ góc n 3 Up (vòng/giây) thì tần số dòng điện do máy phát ra là: f = np - Mắc hình tam giác: Id = 3 Ip; Ud = Up hay f = np (n: vòng/phút) 60 @/ Động cơ không đồng bộ ba pha: Trong đó P là công suất truyền đi, U là điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện, cos là hệ số công suất của mạch điện. Biện pháp giảm hao phí trong quá trình truyền tải: Dùng máy biến áp tăng điện áp ở nguồn sản xuất, hạ áp ở nơi tiêu thụ. 5/ Giáo viên góp ý, hướng dẫn học sinh chỉnh sửa và hoàn tất sơ đồ. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC : * Cấp trường: * Cấp Sở:
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_dung_ban_do_tu_duy_de_hoc_tot_bai_mach.pdf