Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi giải bài tập Vật lý chương Lượng tử ánh sáng Vật lý lớp 12 (ban cơ bản)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi giải bài tập Vật lý chương Lượng tử ánh sáng Vật lý lớp 12 (ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi giải bài tập Vật lý chương Lượng tử ánh sáng Vật lý lớp 12 (ban cơ bản)
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12 MỤC LỤC I. LỜI GIỚI THIỆU...............................................................................................1 II. TÊN SÁNG KIẾN: ...........................................................................................2 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: .................................................................................2 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:.........................................................2 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:.............................................................2 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN:..........................2 VII. MƠ TẢ SÁNG KIẾN: ...................................................................................2 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC................2 1.1. Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập................................................2 1.2. Tác dụng của BTVL và mức độ bồi dưỡng NLST cho HS ...........................3 1.3. Các biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS trong hoạt động dạy học................3 Chương II: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP .................................7 2.1. Nội dung kiến thức.........................................................................................7 2.2. Các kỹ năng chính mà HS cần rèn luyện khi giải BTVL...............................7 2.3. Tìm hiểu thực trạng dạy học giải BTVL Chương VI...................................10 2.4. Xây dựng hệ thống BT chương VI...............................................................10 2.5. Sử dụng hệ thống BT chương VI .................................................................11 KẾT LUẬN CHƯƠNG II ...................................................................................17 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................18 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm:.......................................18 3.2. TNSP cĩ những nhiệm vụ sau đây:..............................................................18 3.3. Đối tượng thực nghiệm.................................................................................18 3.4. Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm...................................................18 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm:.....................................................................19 KẾT LUẬN CHƯƠNG III..................................................................................20 KẾT LUẬN .........................................................................................................21 VIII. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng ........................21 IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN....................21 X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN. ..............21 XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU.....................................................22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................23 Phụ lục 1..............................................................................................................24 Phụ lục 2:.............................................................................................................25 Phụ lục 3: bài kiểm tra tự luận..........................................................................27 Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hố. Điều đĩ đã tạo ra rất nhiều thời cơ, vận hội mới và đồng thời cũng gặp phải khơng ít những thử thách. Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII (01/1993), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố VI (12/1996) đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong Luật giáo dục, Nghị quyết của Quốc hội khố các khĩa và trong các chỉ thị của Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo...đã nêu rõ ngành giáo dục và đào tạo phải cĩ những đổi mới cơ bản và mạnh mẽ. Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập, bồi dưỡng trí tuệ khoa học, NLST thế hệ trẻ - thế hệ trong tương lai của đất nước sẽ gánh vác trọng trách xây dựng đất nước phát triển và vươn tới ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, người ta rất coi trọng những nghiên cứu đổi mới dạy học ở trường phổ thơng theo hướng đảm bảo được sự phát triển NLST của HS, bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, năng lực tự giải quyết vấn đề thích ứng với thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Để đáp ứng được những yêu cầu đĩ người GV khi dạy học phải trả lời được các câu hỏi sau: - Dạy cái gì? - Người học phải biết gì hoặc biết làm gì trước, trong và sau khi học? - Thực tế người học biết gì? - Cần dạy như thế nào? Như vậy, chức năng mới của người GV khơng phải là người cĩ quyền lực quyết đốn, truyền giảng, áp đặt tri thức mà phải là người chỉ đạo hoạt động, nhà tư vấn và tổ chức tình huống học tập, kiểm tra đánh giá, định hướng hoạt động và thể chế hố tri thức. Những quan niệm như vậy đã chuyển HS từ vị trí “tơi học thuộc, tơi làm theo mẫu” lên vị trí “tơi tự hỏi, tơi tự tìm tịi giải quyết vấn đề”. Với vai trị là người GV, tơi thấy rằng việc bồi dưỡng NLST cho học sinh thơng qua hoạt động giải BT là một trong những vấn đề rất quan trọng và khơng thể thiếu được trong hoạt động dạy học. Tuy nhiên cơng việc này là khá khĩ khăn, vì nĩ đĩ địi hỏi “người đạo diễn” hay là GV phải liên tục tìm tịi học hỏi, Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc 1 Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12 huống cĩ vấn đề, tìm cách giải quyết mâu thuẫn nhận thức hoặc hành động và kết quả là đề ra được phương án giải quyết khơng giống bình thường mà cĩ tính mới mẻ đối với HS (nếu chủ thể là HS) hoặc cĩ tính mới mẻ đối với lồi người (chủ thể là nhà nghiên cứu). Như vậy NLST của HS trong học tập là năng lực tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, năng lực phát hiện ra điều chưa biết, chưa cĩ và tạo ra cái chưa biết, chưa cĩ, khơng bị gị bĩ phụ thuộc vào cái đã cĩ. 1.2. Tác dụng của BTVL và mức độ bồi dưỡng NLST cho HS thơng qua hoạt động giải BTVL 1.2.1. Trong dạy học ở trường phổ thơng BTVL cĩ nhiều tác dụng như: - Giúp cho việc ơn tập đào sâu, mở rộng kiến thức. - BT cĩ thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới. - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tế. - Giải BT là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của HS. - Giải BTVL gĩp phần phát triển tư duy sáng tạo. - Giải BTVL để kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS. 1.2.2. Các mức độ bồi dưỡng NLST cho HS thơng qua hoạt động giải BTVL. - Mức độ 1: Vận dụng những cái đã biết để giải quyết các tình huống tương tự. Mức độ này dành cho HS yếu và trung bình. - Mức độ 2: Vận dụng những cái đã biết vào các tình huống cĩ một số yếu tố mới. Mức độ này dành cho HS trung bình và khá. - Mức độ 3: Vận dụng linh hoạt và đề xuất vấn đề khác với những cái đã biết. Mức độ này dành cho HS giỏi. 1.3. Các biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS trong hoạt động dạy học giải BTVL ở trường 1.3.1. Xây dựng hệ thống BTVL. - Các BT cơ bản được dùng để luyện cho HS áp dụng được những kiến thức xác định để giải từng loại BT theo mẫu. - Các BT nhằm rèn luyện TDST cho HS. 1. Các BT nhằm bồi dưỡng tính mềm dẻo của tư duy với các đặc trưng: 1.a/ Loại BT cĩ nhiều cách giải: 1.b/ Loại BT cĩ nội dung biến đổi: 1.c/ Loại BT thuận nghịch: 1d/. BT dạng “mở”: 2. Các BT nhằm bồi dưỡng tính linh hoạt của tư duy với các đặc trưng: Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc 3 Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12 + BT củng cố. Dạng BT này được GV sử dụng cuối tiết học hay khi kết thúc mỗi phần của bài để nhằm củng cố kiến thức mới và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và NLST cho HS. 1.3.2.2. Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với xây dựng kiến thức mới thơng qua hoạt động giải BTVL. Kiến thức VL trong trường phổ thơng là những kiến thức đã được lồi người khẳng định. Tuy nhiên với các em HS thì đĩ vẫn là những điều mới mẻ với các em HS. Tổ chức quá trình nhận thức VL theo chu trình sáng tạo sẽ giúp cho HS trên con đường sáng tạo dễ nhận biết được, chỗ nào cĩ thể suy nghĩ dựa trên những hiểu biết đã cĩ, chỗ nào phải đưa ra những giải pháp mới. Thơng thường kiến thức mới gắn liền với những “thơng báo” của GV với HS hoặc được rút ra từ kết quả thí nghiệm. Những kiến thức này được các em đĩn nhận như chuyện “đương nhiên” cĩ được, nên việc bồi dưỡng NLST cho các em HS sẽ gặp khĩ khăn. 1.3.2.3. Luyện tập phỏng đốn, dự đốn về các dạng BT mới và xây dựng sơ đồ định hướng trong hoạt động giải BT. Trong việc giải BT thì việc luyện tập phỏng đốn, dự đốn là rất cần thiết. Luyện tập phỏng đốn, dự đốn một dạng BT mới chủ yếu phải dựa vào trực giác, kết hợp với các kinh nghiệm đã giải các BT trước đĩ để tìm ra cách giải hoặc sơ đồ định hướng thì cĩ thể cĩ những cách sau đây: Dựa trên sự tương tự, dựa vào sự liên tưởng tới một kinh nghiệm đã cĩ, dựa trên sự xuất hiện đồng thời giữa hai hay nhiều hiện tượng VL trong cùng một BT mà HS dự đốn mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho các hiện tượng ấy. 1.3.2.4. Giải BT trong tiết luyện tập: + Khi vạch kế hoạch dạy học cho từng đề tài, GV phải xác định được mục đích của các tiết học luyện tập về BT. + Khi soạn thảo hệ thống BTVL, GV cần chú ý đến mức độ tăng dần, độ khĩ của BT, phải cĩ những BT dành cho cả lớp, cĩ những BT khĩ hơn dành cho HS khá, giỏi. + Trong tiết học luyện tập phải tích cực hĩa tối đa hoạt động nhận thức của tất cả HS. 1.3.2.5. Giải BT trong tiết ơn tập. + GV phải dùng các BT mà HS chưa biết rõ ràng cách giải, các BT tạo điều kiện đi sâu giải thích các hiện tượng vật lý, các BT cho phép khái quát hố tài liệu của đề tài và các BT tổng hợp liên hệ tài liệu của một số đề tài. Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc 5 Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12 Chương II: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) 2.1. Nội dung kiến thức. Tơi trình bày, phân tích, lập sơ đồ lơgíc từ đĩ nêu ra các mức độ kiến thức mà HS cần đạt được khi nghiên cứu chương VI: Lượng tử ánh sáng 2.2. Các kỹ năng chính mà HS cần rèn luyện khi giải BTVL chương VI. Lượng tử ánh sáng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số BT định tính và BT cơ bản của chương: Lượng tử ánh sáng . - Giải các BT cơ bản và các BT bồi dưỡng NLST về lượng tử ánh sáng. Tính được 0 ,U h ,,A, I bh ,H, P... - Nắm được các khái niệm, cơng thức cơ bản và nâng cao: * Hiện tượng quang điện ngồi. - Định nghĩa : Hiện tượng ánh sáng làm bật các eletron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng qđ ngồi. - Các định luật quang điện: a. Định luật 1 quang điện: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sĩng ánh sáng kích thích ( ) phải nhỏ hơn bằng giới hạn quang điện ( 0 ) của kim loại đĩ: 0 . b. Định luật 2 quang điện: Cường độ dịng quang điện bão hịa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích: Iqđ ~ Iaskt . c. Định luật 3 quang điện: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện chỉ phụ thuộc vào bước sĩng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại, khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. * Thuyết lượng tử: 1. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng. - Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ cĩ giá trị hồn tồn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng kí hiệu là ε , cĩ giá trị bằng : ε = hf. - Trong đĩ h = 6,625.10-34J.s là hằng số Plăng, f là tần số của ánh sáng được hấp thụ hay phát xạ. 2. Thuyết lượng tử ánh sáng. Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc 7
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_nang_luc_sang_tao_cho_hoc_si.doc
- Bìa Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi giải bài tập Vật lý chương Lư.doc
- Chữ cái viết tắt.doc