Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam (1945-1954)

doc 43 trang sk12 11/09/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam (1945-1954)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam (1945-1954)

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12 ở trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam (1945-1954)
 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
 THPT SÁNG SƠN
 =====***=====
 BÁO CÁO KẾT QUẢ 
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
 Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở 
trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử 
phần lịch sử Việt Nam(1945-1954).
 Tác giả sáng kiến: Lùng Thị Mý
 * Mã sáng kiến: 18.57.03
 ..............., Năm..........
 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ 
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu 
 Chúng ta đã biết, theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, quá trình nhận thức của con 
người bao giờ cũng đi từ hình ảnh cụ thể trực tiếp đến trìu tượng, từ đơn giản đến 
khái quát. Những hình ảnh này thông qua quá trình cảm giác, tri giác của con người 
phản ánh vào sự nhận thức tư duy.
 Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng diễn ra theo quy luật chung 
như trên. Đặc điểm của học tập lịch sử là học những điều đã qua không tái diễn trở 
lại. Vì vậy việc “ Trực quan sinh động” trong nhận thức Lịch sử không thể bắt 
nguồn từ cảm giác trực tiếp về sự việc, hiện tượng mà từ những biểu tượng cụ thể 
được tạo nên trên cơ sở tri giác tài liệu cụ thể. Không có biểu tượng thì không có 
khái niệm. Cho nên để có cơ sở cho việc học sinh nhận thức khái quát, cần thiết 
phải sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với các phương pháp khác nhau, trong đó 
có hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách giáo khoa. Những bản đồ trong 
sách giáo khoa phản ánh những kiến thức lịch sử cụ thể, là điểm tựa của nhận thức 
cảm tính. Trên cơ sở nhận thức cảm tính, học sinh lĩnh hội được những kiến thức lý 
luận, khái quát.
 Hiện nay, tình hình thế giới và trong nước đang có những biến đổi sâu sắc. 
Một số học sinh ngại và không thích học bộ môn Lịch sử. Nhiều học sinh gặp khó 
khăn khi học bộ môn Lịch sử như: Khó nhớ, học trước quên sau, không biết nhận 
xét phân tích sự kiện lịch sử và hiện tượng Lịch sử. Trong sách giáo khoa bản đồ 
vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức để học sinh học tập. Nó cung 
cấp một khối lượng kiến thức lớn, giúp học sinh khắc ghi bài học sâu hơn, tốt hơn. 
Công cuộc cải cách giáo dục đòi hỏi người giáo viên Lịch sử phải đổi mới phương 
pháp giảng dạy: Chống dạy chay, chống gò ép học sinh thụ động tiếp thu kiến thức. 
 3 Những năm gần đây ở trường THPT Sáng Sơn, nhiều học sinh lựa chọn môn 
Lịch sử để thi tốt nghiệp THPT, tuy nhiên một số học sinh rất ngại học bộ môn 
Lịch sử. Nhiều em chưa biết cách học bộ môn. Học trước quên sau. Học xong rồi 
không nhớ gì cả. Số lượng học sinh thi đại học môn Lịch sử rất ít. Chất lượng điểm 
thi Đại học môn Lịch sử những năm gần đây chưa cao.
 Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn có nhiều kênh hình nói 
chung và lược đồ nói riêng. Mỗi loại kênh hình có một chức năng riêng. Học sinh ít 
tìm hiểu về kênh hình, thường coi đó là phần minh hoạ. Do đó nhiều học sinh chỉ 
thuộc lòng câu chữ, không hiểu được bản chất sự kiện, không nắm được các quy 
luật vận động, phát triển của xã hội. Vì vậy để giúp các em yêu thích học bộ môn 
Lịch sử, tự giác tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện trong sách, nắm vững kiến thức 
ngay tại lớp, hiểu sâu sắc các sự kiện, nhớ lâu, tôi đã tích cực sử dụng phương pháp 
hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ trong sách giáo khoa.
 Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn có rất nhiều kênh 
hình, có thể phân thành ba loại sau đây.
 - Tranh, ảnh lịch sử: Là kênh hình có khả năng khôi phục lại hình ảnh của 
những con người, đồ vật, sự kiện lịch sử, biến cố một cách cụ thể sinh động và khá 
xác thực.
 - Lược đồ lịch sử: Nhằm xác định địa điểm của những sự kiện trong thời 
gian và không gian nhất định. Đồng thời giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các 
hiện tượng Lịch sử về mối quan hệ liên hệ nhân quả, có tính quy luật và trình độ 
phát triển của quá trình Lịch sử, giúp các em học sinh ghi nhớ những kiến thức đã 
học.
 - Biểu đồ: Là kênh hình dùng để diễn tả quá trình phát triển, sự vận động của 
một sự kiện Lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học. 
Biểu đồ thường được biểu diễn trên trục hoành ( Ghi thời gian) và trục tung ( Ghi 
sự kiện).
 7.1 Chuẩn bị của giáo viên
 5 - Ngày 7 và ngày 8/10/1947, binh đoàn đổ bộ đường không nhảy dù xuống 
Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc ở phía Đông và 
phía Bắc.
 - Ngày 9/10/1947, binh đoàn bộ binh hỗn hợp và lính thủy đánh bộ từ Hà 
Nội ngược sông Hồng, sông Lô tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tuyên Quang, 
Chiêm Hóa, bao vây căn cứ địa Việt Bắc ở phía tây.
 Đây là cuộc tiến công chiến lược của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh, 
các cánh quân hình thành những mũi thọc sâu vào hậu phương của ta, với những 
gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa của ta, nhằm 
phá tan cơ quan đầu não, tiêu diệt bộ đội chủ lực và khủng bố của nhân dân, lập 
chính phủ bì nhìn.
 Thực hiện chỉ thị của Trung Ương Đảng: “Phải phá tan cuộc tấn công mùa 
đông của giặc Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực 
địch, bẻ gãy từng gọng kìm của chúng.
 Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của ta 
đã bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị lạc không liên hệ được với nhau Lược 
đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 biểu thị diễn biến của chiến dịch. Đó là lược 
đồ miền Đông Bắc Việt Nam. Đường biên giới giáp Trung Quốc được ký hiệu bằng 
đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông được biểu diễn bằng các nét màu 
xanh, đường bộ biểu diễn bằng nét đơn màu đen, có ghi ký hiệu số đường; các địa 
danh liên quan đến sự kiện lịch sử ký hiệu bằng đường chấm tròn trên lược đồ; nơi 
địch nhảy dù kí hiệu bằng những chiếc dù; các đường tiến quân của ta và địch được 
biểu diễn bằng các mũi tên khác nhau.
 Thu đông 1947, thực dân Pháp quyết định dùng lực lượng lớn bao gồm cả 
thủy lục không quân với 12000 quân, mở cuộc tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc. 
Kế hoạch tấn công của Pháp triển khai theo các hướng:
 7 với nhằm gia tăng cơ quan đầu não tiêu diệt bộ đội chủ lực và khủng bố nhân dân, 
lập chính phủ bù nhìn.
 Thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng “phải phá tan cuộc tấn công của thực 
dân Pháp”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy 
từng gọng kìm của chúng.
 Tại Bắc Kạn, quân tịch vừa nhảy dù xuống, lập tức bị các lực lượng của ta 
bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị liên lạc không liên hệ được với nhau. Tại 
đây, quân dân ta đã bắn rơi tại chỗ máy bay chỉ huy địch, tiêu diệt toàn bộ cơ quan 
tham mưu chiến dịch của chúng và cái bản kế hoạch tấn công của Pháp bị rơi vào 
tay ta. Đồng thời quân ta đã phục kích tập kích trên 20 trận lớn, nhỏ ở Chợ Mới, 
Chợ Đồn, Chợ Chu, Phổ Thông, cắt đứt đường tiếp tế của chúng, buộc chúng phải 
rút lui khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 năm 1947. Vừa đánh địch ta vừa 
bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan trung ương kho tàng về nơi an toàn.
 Ở mặt trận phía Đông, các đơn vị bộ binh của ta đã phục kích, tiêu diệt hàng 
trăm tên địch tại Đông Khê, Võ Nhai, Chẳng Xá. Đặc biệt là tại đặc biệt là trận 
phục kích tiêu diện gọi cả đoàn gồm 27 xe cơ giới và hơn một đại đội địch tại đèo 
Bông Lau, thu toàn bộ vũ khí. Đường số 4 trở thành con đường chết của địch. Ta 
cắt đường tiếp tế, không cho quân địch ở đây được binh đoàn hỗn hợp bộ binh và 
lính thủy đánh bộ.
 Trên mặt trận phía tây, quân dân ta đã liên tục trận đánh hàng chục trận. Ta 
bắn chìm từng đoàn tàu chiến giặt tại Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau, Sông Lô 
đầy xác giặc và tàu chiến của chúng. Cuối cùng, hai gọng kìm đông và tây của địch 
không thể phép lạ mà bị bẻ gãy phối hợp với chiến trường Việt Bắc các chiến 
trường khác trên toàn quốc quân dân ta đã hoạt động mạnh kiềm chế định không 
cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trường chính kết quả ta đã loại khỏi 
vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11 ca nô đại bộ 
phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ 
an toàn. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững.
 9 Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 vào vở và tập trình bày diễn biến trên 
lược đồ.
 7.2.2. Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
 Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 thể hiện khu Đông Bắc 
của miền Bắc nước ta, trên đó biểu thị diễn biến của chiến dịch.
 Biên giới Việt-Trung là một dải núi rừng kéo dài từ miền Tây sang miền 
Đông Bắc - Bắc Bộ. Đường quốc lộ chiến lược số 4 dài 300 km qua Cao Bằng, 
Lạng Sơn và Hải Ninh thuộc tỉnh Quảng Ninh. Tại đây có 11 tiểu đoàn 9 đại đội và 
có bốn tiểu đoàn Âu - Phi là lực lượng cơ động.
 Đầu tháng 8 năm 1950, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng cơ quan bộ chỉ 
huy lên đường ra mặt trận. Do tính chất quan trọng của chiến dịch, theo sự phân 
công của Trung ương, Bác Hồ cũng ra mặt trận để trực tiếp giúp đỡ Bộ chỉ huy 
chiến dịch.
 Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 gồm Đình Lập, Lạng Sơn, Thất Khê, 
Na Sầm, Đồng Đăng, Cao Bằng.
 Đông Khê nằm giữa đường số 4, tỉnh Cao Bằng cách 45 km, cách Thất Khê 
24km, xung quanh có bảy vị trí kiên cố, đóng trên núi đồi cao như một bức tường 
vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khê có hàng chục lô cốt thấp sát mặt đất, nắp dài 
trên 1 m, có hầm ngầm, đường cao dây thép gai bảo vệ xung quanh.
 Khoảng 6 giờ sáng ngày 16 tháng 9 năm 1950, đạn pháo nổ vang trên cứ 
điểm Đông Khê. Trận đánh mở màn chiến dịch bắt đầu, sau những chiến đấu ác liệt 
quân ta chiếm được các vị trí xung quanh, nhưng đợt tấn công thứ nhất của quân ta 
lên cao không thành. 17 giờ ngày 17 tháng 9 ta mở đợt tấn công thứ hai. Sau hai 
ngày đêm chiến đấu dũng cảm quân ta giành thắng lợi ở trận Đông Khê.
 Đúng như dự định của ta phải kế hoạch “điệu hổ ly sơn” Đông Khê bị tiêu 
diệt, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị rung chuyển, như một con rắn 
bị đánh gãy khúc. Núng thế, chúng tìm cách thoát khỏi Cao Bằng. Ngày 30 tháng 9 
năm 1950, binh đoàn Lơpagiơ Thất Khê lên thì điểm hộ cho quang cao bằng về. 
 11 chân dung của Trần Cừ, La Văn Cầu, tư liệu tham khảo để cụ thể hóa tấm gương 
chiến đấu dũng cảm hi sinh của các anh và cách đánh sáng tạo của ta (đánh điểm, 
diệt viện). Khi hướng dẫn học sinh thảo luận kết quả và ý nghĩa của chiến dịch, ta 
cần nhấn mạnh được những mục tiêu đã đề ra một cách xuất sắc đây là thắng lợi có 
ý nghĩa chiến lược trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( ta giành thế chủ 
động trên chiến trường Chinh Bắc Bộ, địch rơi vào thế bị động đối phó).
 Kết thúc tiết học, giáo viên có thể ra bài tập về nhà cho học sinh vẽ lược đồ 
chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 vào vở học tập trình bày diễn biến chiến dịch 
trên lược đồ.
 7.2.3. Lược đồ hình 
 thái chiến trường đông 
 dương 1953-1954
 Đây là bản đồ ba nước 
 Đông Dương trên bản đồ thể 
 hiện rõ hình thái chiến trường 
 của địch trong chiến Cuộc 
 đông xuân 1953 -1954. 
 Để cứu vãn tình thế 
 ngày càng sa lầy vào thế bị 
 động lệ thuộc chặt chẽ và Mỹ 
 Pháp đề ra kế hoạch Nava 
 nhằm chuyển bại thành 
 thắng. Điểm mấu chốt của kế 
 hoạch này là tăng quân số và 
 tập trung quân xây dựng lực 
 lượng cơ động chiến lược 
 mạnh dòng nhằm giành thế 
chủ động chiến trường trường đã mất.
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_day_hoc_li.doc